Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện chạy trong dây: I = B 4 π .10 − 7 . n = 0 , 25 A
Chọn A
Từ công thức cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4π10-7.
Ta thấy: 5. < 2. => B1 < B2.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-sgk-trang-133-sgk-vat-li-11-c62a6707.html#ixzz4Csk9eAmb
Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4 π .10 − 7 N . I l
Do đó: N = B . l 4 π . 10 - 7 . I = 8 π . 10 - 4 . 0 , 5 4 π . 10 - 7 . 2 = 500 (vòng)
Chọn C
Ta có B = 4 π .10 − 7 . N . I l nên nếu đồng thời tăng chiều dài ống dây, số vòng dây và cường độ dòng điện lên 2 lần thì cảm ứng từ bên trong ống dây lúc này tăng lên 2 lần.
Do đó ta có: B' = 2B = 0,0314(T)
Chọn A
Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây l thì phải cần N vòng quấn nên ta có:
N . d = l ⇒ N l = 1 d ⇔ n = 1 d = 1250 (vòng/m)
Chọn B
Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)
Chọn: D
Hướng dẫn: Áp dung công thức B = 4.π. 10 - 7 .n.I và N = n.l với n là số vòng dây trên một đơn vị dài, N là số vòng của ống dây.
Số vòng dây trên 1 mét chiều dài: n = N l = 2.10 4 (vòng/m
Chọn A