Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử X và Y tương ứng là: P, N, Z và P', N', Z'.
Vì trong mỗi nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron nên tổng số hạt trong X là 2P + N và trong Y là 2P' + N'.
Theo đề bài ta có: 2P + N + 2P' + N' = 136 (1)
Tổng số hạt mang điện là trong X và Y là: 2P + 2P', tổng số hạt không mang điện là: N + N'
Ta có: 2P + 2P' - (N + N') = 40 (2)
2P' - 2P = 4 (3)
Giải hệ (1), (2) và (3) thu được: P = 21, P' = 23.
a> Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p63d34s2 hoặc viết gọn [Ar]3d34s2
Nếu mất 2e thì cấu hình của Y sẽ là: [Ar]3d14s2 đây chính là cấu hình của X.
b> Thể tích thực của tinh thể các nguyên tử X là: V = 74%.25,81 = 19,0994 cm3.
Như vậy, 1 nguyên tử X sẽ có thể tích là: V' = V/NA = 19,0994/6,023.1023 = 3,171.10-23.(cm3).
Mà V' = 4pi.r3/3 = 4.3,14.r3/3. Từ đó tính được bán kính gần đúng của X là: r = 1,964.10-8 cm.
HD: Cách 1:
a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).
b) 1s22s2.
Cách 2:
Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:
3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.