Một nguyên tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không man...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

Đáp án B.

Tổng số hạt bằng  bằng 46

p + e + n = 46 hay 2p + n = 46 (do p = e) (1)

Tỉ số hạt mang điện (p và e) so với hạt không mang điện (n) là 1,875

p + e = 1,875n hay 2p -1,875n = 0 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.

Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:

m = mp + mn = 15. l,6726.10-27+ 16. 1,6748.10-27 = 5,1899.10-26 kg.

28 tháng 7 2017

Ta có \(p+e+n=46\)

\(p=e\)(trung hòa điện tích)

\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)

Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)

\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là

\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)

\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)

\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)

Chọn B

28 tháng 7 2017

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.

Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)

Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)

Vậy chọn đáp án d.

10 tháng 9 2016

mức năng lượng cao nhất là 5s1 vậy thì bạn viết cấu hình e ra : mà như ta đã được biết , trật tự các mức năng lượng theo chiều tăng dần sẽ là : 1s 2p 2s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f...

vậy cấu hifng sẽ là (z=37)Rb [Kr]5s1 ,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện 2p - n = 26 => n = 48 => A = 48 + 37 = 85đvc

 

11 tháng 9 2016

Tại sao z= 37 vậy ạ. Nếu theo cấu hình e thì z phải bằng 33 chứ ạ. 

4 tháng 9 2017

\(a)\) \(m_{Zn}=65u=65.1,6605.10^{-24}\left(g\right)\)

Ta có: \(r_{ }=1,35.10^{-1}\left(nm\right)=1,35.10^{-8}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{4}{3}\pi.r^3=\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow D_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{V_{Zn}}=\dfrac{65.1,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3}=10,47\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)

\(b)\)Toàn bộ khối lượng của nguyên tử kẽm tập trung ở hạt nhân

\(\Rightarrow\)mhạt nhân Zn = mnguyên tử Zn = 65. 1,6605. 10-24 (g)

Ta có: rhạt nhân Zn = 2. 10-6 (nm) = 2. 10-13 (cm)

\(\Rightarrow\)Vhạt nhân Zn = \(\dfrac{4}{3}\pi.r^3_{hnhan}=\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow\)Dhạt nhân Zn = \(\dfrac{65.,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3}=3,2.10^{15}\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)

14 tháng 7 2019

Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử

14 tháng 7 2019

a) Gọi % số nguyên tử \(^{65}Cu\) là x

% số nguyên tử \(^{63}Cu\) là 100 - x

\(\overline{M}_{Cu}=63,546=\frac{65x+63\left(100-x\right)}{100}\)

\(\Rightarrow x=27,3\%\)

\(\Rightarrow M_{^{65}Cu}=A.x=65.27,3\%=17,745\)

\(\overline{M}_{CuO}=\overline{M_{Cu}}+\overline{M_O}=63,546+15,994=79,54\)

\(\%\left(m\right)^{65}Cu=\frac{M_{^{65}Cu}}{M_{CuO}}.100=\frac{17,745}{79,54}.100=22,31\%\)

31 tháng 12 2018

Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.

\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)

1 (mol) ----> 2 (mol)

9 tháng 11 2018

Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14

Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)

2S+6 + 12e ----> 2S0

=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0

Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O