K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đáp án C

+ Khoảng thời gian chiếc phao nhô lên 10 lần ứng với

∆ t = 9 T = 18 s → T = 2   s

Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liền kề là  λ = 2   m

→ v = λ T = 1 m / s

1 tháng 6 2017

+ Khoảng thời gian chiếc phao nhô lên 10 lần ứng với 

16 tháng 11 2019

Đáp án A

23 tháng 8 2019

Đáp án D

+ Khoảng thời gian giữa 5 lần chiếc phao nhô lên là ∆ t   =   4 T   =   8 s   → T = 2s.

+ Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liền kề nhau là ∆ x   =   λ   =   0 , 4 m.

→ Tốc độ truyền sóng v   =   λ T   = 0 , 4 2   =   0 , 2 m / s   =   20 c m / s  

3 tháng 8 2017

Đáp án D

Chiếc phao nhô cao 10 lần trong 18s nên chu kì của sóng: G07OmCDk01n4.png

Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là jEegcpv2CXwt.png

Vận tốc truyền sóng: eXmNWywejz2p.png 

9 tháng 6 2018

10 tháng 3 2018

Đáp án: A

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

  • Khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp là λ nên λ = 10cm.
  • Lá nhỏ nhô lên liên tiếp 3 lần tức chỗ lá nhỏ có 3 gợn sóng liên tiếp đi qua, vậy nước ở chỗ đã thực hiện 2 dao động nên :

\(T=\frac{5}{2}=2,5s\)

  • Tốc độ truyền sóng:

\(v=\frac{\lambda}{T}=\frac{10}{2,5}=4\) (cm/s)

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.