Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Cần có thời gian để phản ứng và xe máy có quán tính nên không dừng ngay được.
Xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải
- Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh
- Do xe có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.
Trong hai khoảng thời gian nêu trên, xe máy kịp đi hết khoảng cách giữa hai xe và đâm vào xe tải.
Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 6h là:
Sa=40.(8-6)+t.40=80+t.40(km)
Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 7h là:
Sb=50.(t+1)=50.t+50(km)
Để 2 xe gặp nhau thì Sa=Sb hay 80+40.t=50+50.t
=> t=3(h)
Thời điểm 2 xe gặp nhau là:8h+1/2h+3=11h30'
Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:
80+40.3=200(km)
chết rồi vừa nãy mình làm nhầm đây là bài làm lại
Đổi 30'=0,5h
Lúc xe xuất phát trước nghỉ 30' lúc 8h thì xe xuất phát muộn đi được:(8+0,5)-7=1,5(h)
Phương trình chuyển động của xe xuất phát trước là:
Sa=(8-6).40+t.40=80+t.40(km)
Phương trình chuyển động chủa xe xuất phát sau là:
Sb=1,5.50+t.50=75+t.5o(km)
Hai xe gặp nhau khi Sa=Sb hay 80+t.40=75+t.50
=> t=0,5(h)
Thời điểm 2 xe gặp nhau là:
8+0,5+0,5=9(h)
Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:
Sa=80+40.t=80+40.0,5=100(km)
\(v_0=72km/h=20m/s\).
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0^2-20^2=2.a.200\Leftrightarrow a=-1m/s^2\)
\(t=\frac{v-v_0}{a}=\frac{0-20}{-1}=20\left(s\right)\)
\(150=v_0t_1+\frac{1}{2}at_1^2=20t_1-\frac{1}{2}t_1^2\Leftrightarrow t_1=10\)(vì \(0< t_1< 20\))
Chọn B.
Cần có thời gian để phản ứng và xe máy có quán tính nên không dừng ngay được.