K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Thời gian dự định của người đó là:

\(t'=t-\Delta t\)\(\Rightarrow\dfrac{S}{v'}=\dfrac{S}{v}-\Delta t\)

\(\Rightarrow\dfrac{S}{12}=\dfrac{S}{8}-\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow S=12km\)

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{12}{8}=1,5h\)

18 tháng 11 2021

À bạn ơi kí hiệu tam giác ở chữ t nghĩa là gì v ?

 

20 tháng 10 2021

undefined

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

5 tháng 7 2017

t1 lấy mô ra đó bạn

24 tháng 7 2016

a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

5 tháng 8 2017

ok

8 tháng 4 2023

Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{\dfrac{1}{3}s+\dfrac{2}{3}s}{\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{6}+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{12}}=\dfrac{s}{\dfrac{1}{18}s+\dfrac{1}{18}s}=9\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Ta có: \(t_{thuc\cdot te}=t_{du\cdot dinh}-\dfrac{20}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{s}{9}=\dfrac{s}{5}-\dfrac{20}{60}\)

\(\Leftrightarrow s=3,75\left(km\right)\)

\(\Rightarrow t=25\) (phút)

18 tháng 4 2023

a) Thời gian xe đi đến B với vận tốc 60km/h:

\(t_1=t-\dfrac{1}{6}\)

Thời gian xe đi được đến B với vận tốc 40km/h:

\(t_2=t+\dfrac{1}{4}\)

Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 60km/h: 

\(s_1=v_1t_1=60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)\)

Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 40km/h 

\(s_2=v_2t_2=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)

Vì cả hai quãng đường đều bằng nhau nên ta có phương trình:

\(s_1=s_2\)

\(\Leftrightarrow60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow60t-10=40t+10\)

\(\Leftrightarrow60t-40t=10+10\)

\(\Leftrightarrow20t=20\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{20}{20}=1\left(h\right)\)

Vậy thời gian dự định đi là \(1h\)

b) Độ dài của quãng đường AC:

\(s_3=v_1.\dfrac{t}{2}=60.\dfrac{1}{2}\)

Độ dài của quãng đường CB:
\(s_4=v_2.\dfrac{t}{2}=40.\dfrac{1}{2}\)

Vì AB=CB+AC nên ta có phương trình:

\(s=s_3+s_4\)

\(\Leftrightarrow s=60.\dfrac{1}{2}+40.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow s=30+20\)

\(\Leftrightarrow s=50km\)

Vậy quãng đường AB dài 50km

13 tháng 10 2016

10m/s=36km/h

ta có:

do cả hai lần cùng đi một quãng đường nên:

S=S1

\(\Leftrightarrow vt=v_1t_1\)

\(\Leftrightarrow36t=40t_1\)

mà t=t1+0,5

\(\Rightarrow36\left(t_1+0,5\right)=40t_1\)

\(\Rightarrow t_1=4,5h\)

\(\Rightarrow S=180km\)