Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(h=15m\)
\(H=0,8\)
\(t=30'=1800s\)
Giải:
Ta có \(18l\leftrightarrow18kg\)
Trọng lượng của 18l nước:
\(P=10m=10.18=180\left(N\right)\)
Công của máy bơm nước:
\(P\left(hoa\right)=P.h=180.15=2700\left(W\right)\)
Công suất thực của máy bơm:
\(P\left(hoa\right)'=\frac{P\left(hoa\right)}{H}=\frac{2700}{0,8}=3375\left(W\right)\)
Công thực hiện trong 30':
\(P\left(hoa\right)'=\frac{A}{t}\Rightarrow A=P\left(hoa\right)'.t=3375.1800=6075000\left(J\right)=6,075.10^6\left(J\right)\)
Chọn câu B
1) Khối lượng riêng của nước : D = 103 kg/m3 nên 15 lit có khối lượng là:
m = V.D = (15.10-3).103 = 15kg
→ P = m.g = 150N
Công suất của máy bơm là:
Vì thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ 0,7 nên công suất thực tế máy bơm đã sinh ra là:
Vậy sau nửa giờ, máy bơm đã thực hiện một công là:
: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán.
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :
- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $
- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $
Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $
Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $
Thay số ta được $x=2cm$