Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
HD Giải:
Mắt không điều tiết khi vật đặt ở điểm cực viễn
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
2/ Khi vật đặt cách mắt 20 cm thì d = 20 cm, lúc này ảnh của vật qua thấu kính mắt (thủy tinh thể) không hiện trên võng mạc, để nhìn rõ người này phải điều tiết mắt để ảnh hiện trên đúng võng mạc nên d' = OV.
Chọn D
+ Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát:
D = D M + D k
⇔ 1 f = 1 f M + 1 f k
+ Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc:
→ f M = f max = 18 f = O V = 15 1 15 = 1 18 + 1 f k ⇒ f K = 90 m m
Đáp án: A
HD Giải:
Mắt điều tiết mạnh nhất khi vật đặt ở điểm cực cận