Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)
\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)
Vậy chọn D.
Ta có: \(W=W_t+W_d\)
\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)
\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)
\(=5.10^{-5}J\)
Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
Hướng dẫn giải:
Thời gian để tụ phòng hết điện tích (q0 -> 0) được tính như sau
\(t = \frac{\varphi}{\omega}=\frac{\pi/2}{2\pi/T}=\frac{T}{4} \) => \(T = 4.2.10^{-6}= 8.10^{-6}s.\)
\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-8}.\frac{2\pi}{8.10^{-6}}= 2,5.\pi.10^{-3} => I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} \approx 5,55 mA.\)
\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-9}.10^4= 10^{-5}A.\)
\(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
=> \(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{6.10^{-6}}{10^{-5}}\right)^2= \frac{16}{25} \)
=> \(q = q_0.\frac{4}{5} = 8.10^{-10}C.\)
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V6V, điện dung của tụ bằng 1μF1μF . Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng
A.18.10-6 J.
B.0,9.10-6 J.
C.9.10-6 J.
D.1,8.10-6 J.
\(Z_L=100\Omega\)
\(Z_C=200\Omega\)
Để hiệu điện thế hai đầu mạch nhanh pha \(\pi/2\) so với hiệu điện thế hai bản tụ thì u cùng pha với i, suy ra xảy ra cộng hưởng.
\(\Rightarrow Z_{Cb}=Z_L=100\Omega\)
\(Z_{Cb}< Z_C\) nên ta cần ghép song song C' với C (giống như cách ghép điện trở)
\(\dfrac{1}{Z_{Cb}}=\dfrac{1}{Z_C}+\dfrac{1}{Z_{C'}}\Rightarrow \dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{Z_{C'}}\)
\(\Rightarrow Z_{C'}=200\Omega\)
\(\Rightarrow C'=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}\)