Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F ⇀ vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực F ⇀ đói với trục quay qua O.
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
R = F 1 + F 2 = 4 + 16 = 20 ( N )
Và có chiều ngược hướng với F 1 →
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OB ⟺ F2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 → cùng hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước F → =-( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P . G O = F . B O ⇒ F = P . G O B O = 200 . 0 , 5 5 = 20 N
Chọn C.
Ta thấy giá của lực F → vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực đói với trục quay qua O.