Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có n(Ω) = 40
b) Rõ ràng n(B) = 10 nên P(B) = 10/40 =1/4
Chọn đáp án B
Ta có n(Ω) = 40
a) Rõ ràng n(A) = 15 nên P(A) = 15/40 = 3/8
Chọn đáp án là C
Có 2 bạn giỏi văn , 7 bạn giỏi toán, 3 bạn giỏi cả 2 môn
Có 2C1.7C1 =14 ( cách )
a) A = {Dung, Long, Cường, Trang}
B = {Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}
C = {Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}
b) A ∪ B = {Dung, Long, Cường, Trang, Lan, Hương, Phúc}
a: A={Dung, Long, Cường, Trang}
B={Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}
C={Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}
b: A hợp B={Dung,Long,Cường,Trang,Phúc,Hương,Lan}
Gọi A là biến cố : "4 học sinh được chọn có đủ học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình"
Số phần tử không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^4_{33}=40920\)
Ta có các trường hợp được chọn sau :
(1) Có 2 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^2_{10}.C^1_{11}.C^1_{12}=5940\).
(2)Có 1 học sinh giỏi, 2 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^2_{11}.C^1_{12}=6600\).
(3)Có 1 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 2 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^1_{11}.C^2_{12}=7260\).
Ta được \(\left|\Omega_A\right|=5940+6600+7260=19800\)
Do đó : \(P\left(A\right)=\frac{\left|\Omega_A\right|}{\left|\Omega\right|}=\frac{15}{31}\)
\(P\cup Q\): Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc giỏi môn toán
PQ: Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán
\(\overline{PQ}\): Học sinh đó vừa không bị cận thị vừa không giỏi môn Toán
Lời giải:
a. Xác suất chọn hsg là:
$\frac{40}{100}.\frac{70}{100}+\frac{20}{100}.\frac{30}{100}=\frac{17}{50}$
b.
Chọn ngẫu nhiên 3 hs, có $C^3_{100}$ cách chọn
Số hsg là: $(\frac{40}{100}.\frac{70}{100}+\frac{20}{100}.\frac{30}{100}).100=34$ (hs)
Chọn ngẫu nhiên được 2 hsg có $C^2_{34}C^1_{100-34}=C^2_{34}.C^1_{66}$ cách chọn
Xác suất cần tìm: $p=\frac{C^2_{34}.C^1_{66}}{C^3_{100}}=\frac{561}{2450}$
Ta có n(Ω) = 40
c) Nhận thấy :
Mà P(A∪B) = P(A) + P(B) –P(A∩B), A∩B là biến cố:”học sinh được chọn giỏi cả Văn và Toán” nên n(A∩B)=5/40=1/8
Chọn đáp án C
Nhận xét:
ở ý a) và b) học sinh có thể nhầm khi quan niệm: chọn 1 học sinh nên n(A) =n(B) =1 ⇒ phương án A; hoặc chọn 1 học sinh trong 5 học sinh giỏi Toán và Văn nên n(A) =n(B) = 5
⇒ P(A) =P(B) =5/40=1/8 (phương án D); hoặc sử dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A))=8/3;P(B)=(n(Ω))/(n(B))=4 (phương án C)
ở ý c), học sinh có thể nhầm khi quan niệm:
Nhưng A ¯ v à B ¯ không phải là hai biến cố độc lập
Có thể giải ý c) cách khác như sau:
Số học sinh giỏi Văn và Toán gồm: học sinh giỏi Văn, học sinh hioir Toán, học sinh giỏi cả Văn và Toán nên bằng (15 +10) -5 = 20 em. Do đó, số học sinh không giỏi cả Toán và Văn là 40 – 20 = 20 em, nên n(C) = 20
Vì vậy P(C) =(n(C))/(n(Ω))=1/2