Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n là số học sinh nữ của lớp n ∈ N * , n ≤ 28 .
Số cách chọn 3 học sinh bất kì là cách. Suy ra số phần tử của không gian mẫu n Ω = C 30 3
Gọi A là biến cố “chọn được 2 nam và 1 nữ”. Ta có n A = C 30 - n 2 C n 1
Theo đề
P A = 12 29 ⇔ C 30 - n 2 C n 1 C 30 3 = 12 29 ⇔ n - 14 n 2 - 45 n + 240 = 0 ⇔ n = 14 n = 45 ± 1065 2
So với điều kiện, chọn n = 14
Vậy lớp đó có 14 học sinh nữ.
Đáp án A
*Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là:
\(\dfrac{5}{8}.100=62,5\%\)
*đổi \(\dfrac{3}{10}\)tạ=30kg
Tỉ số phần trăm của 25kg và 30kg là:
\(\dfrac{25}{30}.100\approx83,3\%\)
*Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là:
\(\dfrac{78,1}{25}.100=312,4\%\)
*Số HS nam lớp em là :15;số HS nử lớp em là: 13
*Tỉ số Phần trăm giửa số HS nam và số HS cả lớp là:
\(\dfrac{15}{15+13}.100\approx53,6\%\)
Số học sinh nữ bằng 5/3 học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 3/8 số học sinh cả lớp.
Số học sinh nữ bằng 7 lần số học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 1/8 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ số 10 học sinh nam :
3/8 - 1/8 = 1/4 học sinh cả lớp (hay 10 học sinh nam)
Số học sinh cả lớp:
10 : 1/4 = 40 (học sinh)
Số học sinh nam:
40 x 3/8 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
40 - 15 = 25 (học sinh)
DS: Nam: 15 học sinh
Nữ: 25 học sinh
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm
vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)
vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3
ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2
vậy ta tìm đc a và b
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m
Tỉ số của học sinh giỏi và khá đối với cả lớp là:
1 - 7/15 = 8/15 (số học sinh cả lớp)
Tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh còn lại là:
1 - 5/8 = 3/8 (số học sinh còn lại)
Tỉ số của học sinh giỏi và học sinh cả lớp là:
3/8 x 8/15 = 1/5 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của cả lớp là:
9 : 1/5 = 45 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
45 x 7/15 = 21 (học sinh)
Số học sinh khá là:
45 - 21 - 9 = 15 (học sinh)
Đáp số: ...........