Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án C.
Giải thích:
Thể song nhị bội của hai loài nói trên có bộ NST = 24+26= 50
Vì vậy, giao tử của thể song nhị bội có 25 NST.
Đáp án C
Số NST có trong hợp tử là: 104 : 23 = 13 = 2n + 1.
Vậy hợp tử trên là thể ba (2n +1)
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử
=> 4 1 . 2 n - 1 = 128 à 2n = 12
Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn
+ Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14
KL:
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12
(2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…
(4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên
Vậy: B đúng
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử
=> 4 1 . 2 n - 1 = 128 à 2n = 12
Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn
+ Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14
KL:
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12
(2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…
(4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên
Vậy: B đúng
Đáp án C
I đúng, số tinh trùng = 4000 ×4 =1600
II sai, tỷ lệ giao tử bình thường 100% - 160/4000 =0,96
III đúng, các tế bào bình thường giảm phân tạo giao tử n=9; các tế bào đột biến tạo giao tử n +1 =10; n-1=8
IV sai, giao tử có 9NST (gt bình thường) chiếm 96%.
Đáp án D
(1) Đúng. Giả sử cây (A) có 2n=12 thì có 6 cặp NST, xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời ở cặp số 2 (cặp số 2 tạo 6 loại giao tử) sẽ tạo ra 6 . 2 5 = 192 loại.
(2) Đúng. Tế bào (B) có 14 NST đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào → tế vào (B) đang ở kì sau giảm phân II.
(3) Sai. Tế bào (B) giảm phân xong sẽ cho ra giao tử mang 7 NST (n+1).
(4) Đúng. Ta biết tế bào (B) là tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II. Mà kỳ sau giảm phân II có đến 2 tế bào được tạo ra từ tế bào ban đầu qua giảm phân I. Vậy còn một tế bào còn lại có thể mang 12 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nếu như cây (C) là thể ba. Tức là trong giảm phân I:
+ 7 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào (B), qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 14 nhiễm sắc thể đơn.
+ 6 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào còn lại, qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 12 nhiễm sắc thể đơn
Đáp án B
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử => 41.2n-1 = 128 → 2n = 12
- Cây A và B cùng loài → thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm → mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên nhân mà tb bình thường thì k. sau có 2n.2 = 24 đơn.
+ Nếu tế bào đột biến 2n + 1 → thì kỳ sau NP là (2n +1).2 = 26 NST đơn.
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép.
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn → tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép.
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n + 1 = 13 hay 2n + 2 = 14,…
Kết luận
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 → sai. Đúng phải là 2n = 12.
(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II → đúng (đã giải thích ở trên).
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1) → Sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n + 1 = 7,…
(4) → sai. Cây A có thể là thể ba → đã giải thích ở trên.
Chọn C
P: ♂AaBb × ♀ AaBb
quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường-> kg: Aa, 0, A, a
Cơ thể cái giảm phân bình thường Aa tạo G A,a
Loại hợp tử lưỡng bội (bình thường tạo ra) 9 loại
Loại hợp tử lệch bội thể ba (2n+1): (AAa,AAa) x (BB: Bb:bb) 6 loại
Đáp án : A
Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có 3n là thể tam bội