Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).
Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.
Bài này bạn Khánh làm chưa đúng đáp số, và đơn vị là cm-1 chứ không phải là (m).
Các bạn phải chú ý đổi đơn vị: Sau khi thay đơn vị giống của bạn Khánh thì đơn vị phải là: J.s2/kg.m3.
Mà chúng ta lại có: 1m2 = 1J.s2/kg
Nên đơn vị cuối cùng là: m-1, các bạn đem kết quả thu được chia cho 102 sẽ được đơn vị là cm-1.
Trả lời : ta có chiều dài mạch liên kết a = (N+1) lC-C =3.1,4.10-10
Ta có :ELU-EHO =(22-12 ) .\(\frac{h2}{8ma^2}\)= \(\frac{hc}{\lambda}\)=hcV (V là số sóng )
=> V = \(\frac{h.3}{8ma^2c}\)= \(\frac{6,625.10^{-34}.3}{8.9,1.10^{-31}.\left(3.1,4.10^{-10}\right)^2.3.10^8}\)=5158886 (m)
\(\varphi_{\frac{H}{H2}^+}^0\)= 0 là đúng, đây là thế điện cực quy ước cho điện cực hydro.
e tính k ra đáp số và e cũng thấy lạ là điện cực lại = 0???
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.
TL:
Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.
Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.
Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.
Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.
Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.
Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.
số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.
số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.
Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.
Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.
Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.
Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.
Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).
Đáp án : C
+) Cách 1 :
Xét 1 lit nước => nCa2+ = nNa2CO3 = 4.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì : mNa2CO3 = 106.4.10-4.100000 = 4,24 kg
=> Thành tiền = 25,44 triệu đồng
+) Cách 2 :
Xét 1 lit nước
CaO + H2O -> Ca(OH)2
OH- + HCO3- -> CO32- + H2O
Ca2+ + CO32- -> CaCO3
=> nCaO = ½ nHCO3 = 1,5.10-4 mol
=> nCa2+ còn = 4.10-4 + 1,5.10-4 – 3.10-4 = 2,5.10-4 mol
=> nCa2+ = nNa2CO3 = 2,5.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì :
mNa2CO3 = 106.2,5.10-4.100000 = 2,65 kg
, mCaO = 56. 1,5.10-4.100000 = 0,84 kg
=> Thành tiền = 16,74 triệu đồng
Trong 1 năm tiết kiệm được : 365.(25,44 – 16,74) = 3175,5 triệu đồng