Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

26 tháng 1 2017

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

2 tháng 4 2019

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

5 tháng 10 2019

Đáp án A

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi.

Kiến và thân gỗ là hợp tác, kiến cung cấp nơi ở cho kiến, kiến tiêu diệt sau hại cho cây cả 2 cùng có lợi, quan hệ không bắt buộc

27 tháng 9 2019

Đáp án A

Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi

2 tháng 6 2018

Dây leo và kiến : cộng sinh  vì dây leo tạo tổ cho kiến và đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến , mối quan hệ bắt buộc

Dây leo bám trên thân gỗ , chỉ dây leo có lợi ; thân gỗ không có lợi

Kiến và thân gỗ - hợp tác ; thân gỗ cung cấp nơi ở cho kiến ; kiến tiêu diệt sâu hại cho cây hai bên cùng có lợi nhưng mối quan hệ này không bắt buộc

Đáp án B 

21 tháng 5 2019

Đáp án B

Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.

(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ

(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.

(3) Sai. Tương tự ý (1).

(4) (5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh.

23 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Mối quan hệ 1 là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Mối quan hệ 2 là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3 là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4 là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy các mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là 3, 4.

9 tháng 6 2019

Đáp án A

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5

14 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ  ∈  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈  quan hệ hỗ trợ.