Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g
Gọi chiều dài ban đầu là \(l_0\).
Nếu treo vật 0,2kg thì lực đàn hồi là:
\(F=k\cdot\left(l_1-l_0\right)=k\cdot\left(0,11-l_0\right)=0,2\cdot10\)
Nếu treo vật 0,6kg thì lực đàn hồi tác dụng:
\(F=k\left(l_2-l_0\right)=k\cdot\left(13-l_0\right)=0,6\cdot10\)
Xét tỉ lệ: \(\Rightarrow k=\dfrac{0,2\cdot10}{0,11-l_0}=\dfrac{0,6\cdot10}{13-l_0}\)
\(\Rightarrow l_0=0,1m=10cm\)
Độ cứng lò xo: \(k=\dfrac{0,2\cdot10}{0,11-0,1}=200\)N/m
Khi treo vật 0,9kg thì lò xo dài:
\(F=k\left(l'-l_0\right)=200\left(l'-0,1\right)=0,9\cdot10\)
\(\Rightarrow l'=0,145m=14,5cm\)
Bài này tương đối dễ thôi
Áp dụng tỉ lệ thuận
0,5kg : 3,5cm
0,9kg : ? cm
Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo giãn ra :
0,9 x 3,5 : 0,5 = 6,3 ( cm )
Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là :
20 + 6,3 = 26,3 ( cm )
Đáp số : 26,3 cm
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m1 là :
l - l0 = 13 - 10 = 3 ( cm )
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m2 là :
l - l0 = 16 - 13 = 3 ( cm )
Kết luận : Khi treo vật m1 vào, lò xo giãn ra 3cm, khi treo vật m2 vào thì lò xo cũng giãn ra 3cm, điều này chứng tỏ khối lượng của hai vật này bằng nhau nên mới giãn ra bằng nhau
Vậy = > Mối quan hệ giữa khối lượng hai vật là : m1 = m2
Độ dãn lò xo
\(l_2=l_o+\Delta l=29\)
Chiều dài khi đó của lò xo
\(=25+\left(4.2\right)=33\)
Khi treo vật 100g thì:
\(P=F_{đh}=10\cdot0,1=1N\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{l-l_0}=\dfrac{1}{0,27-0,25}=50\)N/m
Khi treo vật 300g thì:
\(F_{đh}=P'=10m'=10\cdot0,3=3N\)
Để chiều dài là 29cm
\(\Rightarrow P=F_{đh}=k\cdot\Delta l=50\cdot\left(0,29-0,25\right)=2N\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg=200g\)
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 = Δ l 1 Δ l 2 . m 2 = 2 , 5 3 , 5 .7 = 5 ( k g )
Đáp án A
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Có 1 cái sai trí mạng
Chị kiểm tra lại