K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

Đáp án C

Diện tích hình vuông: S = a 2 = 0 , 06 2 = 3 , 6.10 − 3   m 2  

Diện tích hình chữ nhật: S = 2 a 3 . 4 a 3 = 3 , 2.10 − 3   m 2  

⇒ Δ S = 3 , 6.10 − 3 − 3 , 2.10 − 3 = 0 , 4.10 − 3   m 2  

⇒ Δ Φ = B Δ S . cos 0 = 4.10 − 3 .0 , 4.10 − 3 = 1 , 6.10 − 6    W b .  

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung dây là ξ = Δ Φ Δ t  

Cường độ dòng điện trong khung là   I = ξ R = Δ Φ Δ t R = Δ Φ R Δ t

Điện lượng dịch chuyển trong khung Δ q = I . Δ t = Δ Φ R = 1 , 6.10 − 6 0 , 01 = 16.10 − 5    C .

15 tháng 2 2018

27 tháng 5 2018

23 tháng 4 2018

26 tháng 5 2016

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)

t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức

\(\Rightarrow \varphi =0\)

Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)

21 tháng 5 2016

Trả lời:

a) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ:

M = IBS = 2.5.10-4.15.10-4 = 15.10-7 (Nm)

b) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh BC của khung vuông góc với đường sức từ còn cạnh AB song song với đường sức từ:

M = IBS = 2.5.10-4.15.10-4 = 15.10-7 (Nm)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

21 tháng 5 2016

a) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ :

            M = IBS = 2 . 5 . 10-4 . 15 . 10-4 = 15 . 10-7 ( N . m )

b) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh BC của khung vuông góc với đường sức từ còn cạnh AB song song với đường sức từ :

         M = IBS = 2 . 5 . 10-4 . 15 . 10-4 = 15 . 10-7 ( N . m )

19 tháng 5 2020

a/ \(\phi=N.BS\cos\left(\overrightarrow{B};\overrightarrow{n}\right)=200.10^{-4}.20.10^{-4}.\cos30^0=2\sqrt{3}.10^{-5}\left(T.m^2\right)\)

b/ \(E_c=\left|\frac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\frac{-2\sqrt{3}.10^{-5}}{0,01}\right|=2\sqrt{3}.10^{-3}\left(V\right)\)

\(Q=\frac{E_c^2}{R}t=\frac{\left(2\sqrt{3}.10^{-3}\right)^2}{10}.0,01=12.10^{-9}\left(J\right)\)

c/ \(I=\frac{E_c}{R+R'}=\frac{2\sqrt{3}.10^{-3}}{10+2}=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{6}\left(A\right)\)

Check lại phần tính toán hộ mình nhé, nhiều số quá hơi nhức mắt :(

25 tháng 9 2018

16 tháng 5 2020

Mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300 => α= 600

\(\left|\phi\right|=\left|NBScos\alpha\right|=\left|1.5.10^{-2}.12.10^{-4}.cos60^0\right|=3.10^{-5}\)Wb