Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M
pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2
Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018
CT là H2O2
3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O
PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...
Tổng số hạt trong M là: 2Z + N; trong X là: 2Z' + N'.
Theo đề bài ta có: 2(2Z + N) + 3(2Z' + N') = 152 (1)
4Z + 6Z' - (2N + 3N') = 48 (2)
Z + N - (Z' + N') = 11 (3)
(2Z + N - 3) - (2Z' + N' + 2) = 11 (4)
Giải hệ các pt trên thu được: Z = 13 (Al); Z' = 8 (O) ---> Al2O3.
_Tổng số hạt trong M2X là 140:
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1)
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44:
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2)
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23:
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3)
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31:
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4)
Lấy (1) + (2):
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5)
Lấy (4) - (3):
=>P(M) - P(X) = 11(6)
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O)
=>M2X là K2O.
Đáp án C.
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.