Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
64.n muối = n NaOH pu =n Ruou = n Axit = 0,2 mol
=> M RCOONa=16,4 :0,2=82=> R=15=>CH3COOH => loại C,D
Nếu rượu là CH3OH=> mol rượu =8,05:32=0,25>O,2mol=> loại B, Chọn A
Bài 65: ----------Giải-------
CxHyCOOH: a mol
CxHyCOOCH3: b mol
CH3OH: c mol
nCO2=0,12 mol; nH2O=0,1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX+mO2 pu=mCO2+mH2O
⇒mO2 pu=4,32 g⇒nO2 pu=0,135 mol
Bảo toàn nguyên tử oxi suy ra:
2a + 2b + c + 0,135 × 2 = 2 × 0,12 + 0,1
⇒ 2a + 2b + c = 0,07 (1)
nNaOH = 0,03 mol ⇒ a + b = 0,03 (2)
nCH3OH=0,03 mol⇒ b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
a = 0,01; b = 0,02; c = 0,01
Đặt: CxHy = R
⇒ 0,01 × (R + 45) + 0,02 × (R + 59) + 0,01 × 32 = 2,76
⇒ R = 27 (C2H3)
=> Chọn D
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
Coi như cho cả X và H2SO4 cùng lúc vào dd kiềm (vừa đủ) thì kết quả sinh ra vẫn là muối và nước. Dung dịch sau cùng chưa các ion: \(H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-};K^+;Na^+;SO_4^{2-}.\)
Có ngay: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=2n_X+2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Mà \(n_{K+}=3n_{Na+}\Rightarrow n_{K+}=0,3\left(mol\right);n_{Na+}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=m_{muối}-m_{K+}-m_{Na+}-m_{SO_4^{2-}} \\ =36,7-0,3\cdot39-0,1\cdot23-0,1\cdot96=13,1\left(gam\right)\)
\(M_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=\frac{13,1}{0,1}=131\\ \Rightarrow M_X=131+2=133\\ \Rightarrow\%N=\frac{14}{133}\cdot100\%\approx10,526\%\)
cho m gam axit glutamicvaof dung dịch NAOH thu được dd X chứa 23,1 gam chất tan . để tác dụng vừa đủ với chất tantrong X cần dùng 200ml dung dịch HCL 1M và H2S4O 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối .m=?
nhh = ntăng lên = (11,5-8,2):22 = 0,15mol. ® Mtb = 8,2:0,15 = 54,67 ® Y: HCOOH
HCOOH + AgNO3/NH3 ® 2Ag; nAg = 0,2 ® nY = 0,1; nX = 0,05; ® X: RCOOH ® R + 45 = (8,2-46.0,1):0,05 = 72 ® R = 27 ® X: C2H3COOH; %X = 72.0,05/8,2 = 43,9%.
Cho e hỏi ntăng lên là gì vậy. sao phải chia cho 22
và sao nAg=0,2 vậy
Các dung dịch có pH < 7 là: C6H5NH3Cl, ClNH3 – CH2COOH và HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. Chú ý những hợp chất có số nhóm -COOH nhiều hơn NH2 hoặc có chứa nhóm NH3Cl thì đều là axit.
Bài 2 :
a) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3 Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.
CH3NH2 + HOH ⇔ CH3NH3+ + OH–
CH3COO– + HOH ⇔ CH3COOH + OH–
b) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.
Dùng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.
Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.
a) nHCl =0,08 .0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA => A chỉ có 1 nhóm NH2,
MA = 1,851/0,01 – 36,5 = 145 (g/mol)
nA : nNaOH = 1 : 1 => A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
=> mR = 145 -45 -16 = 84 (gam): Biện luận suy ra R là gốc C6H12
Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:
b)
Đáp án D
từ dữ kiện bđ ta biết Y chỉ có 1 nhóm amin
TH1:cả 2 chất đều có 1 nhóm cacboxyl
dựa vào đáp án C ta có hpt do chỉ có đáp án này là Y có 1 nhóm cacboxyl
TH2:Y1 1 nhóm COOH; Y2 có 2 nhóm COOH
loại B,loại A vì số nguyên tử C Y1 nhỏ hơn Y2 nhưng lại chiếm tỉ lệ mol nhiều hơn Y2,dùng sơ đồ đường chéo sẽ thấy rõ