K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

tại một độ cao bất kì: h

thời gian rơi của vật ở độ cao h

t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)

sau khi tăng độ cao lên 2h

t'=\(\sqrt{\dfrac{4h}{g}}\)

lấy t' chia cho t

\(\Leftrightarrow\dfrac{t'}{t}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow t'=\sqrt{2}t\)

câu C

20 tháng 2 2019

Đáp án C

Thời gian rơi:

Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng  2  lần

8 tháng 2 2017

Đáp án C.

Thời gian rơi:  t = 2 h g

Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần 

1 tháng 2 2019

a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)

vị trí ban đầu là O

bảo toàn cơ năng

\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m

b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow v=\)10m/s

động năng lúc đó

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do

s = \(\Rightarrow\) t =

với s = h = 20m; g = 10 m/s2.

\(\Rightarrow\) t = √22 s \(\Rightarrow\) t = 2s

Chọn B.

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do

s = => t =

với s = h = 20m; g = 10 m/s2.

=> t = √22 s => t = 2s

Chọn B.

5 tháng 8 2019

Một hòn đá thả rơi tự do từ một độ cao nào đó khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian sẽ : Tăng \(\sqrt{2}\) lần

6 tháng 8 2019

Bạn có cách nào giảng cho mình hiểu hơn xíu đc không