Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :
\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)
2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N
Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :
\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)
1: Lực cần dùng để kéo gàu nước lên là:
\(\dfrac{140}{F2}=\dfrac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F2=70N\)
2:Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gàu nước phải treo vào đầu dây 1 vật có trong lượng là:P=70-40=30(N)
Vậy vật nặng đó có khối lượng là:
\(m=\dfrac{P}{10}=3\left(kg\right)\)
\(m\ge3kg\)
Vì \(O_1O=\dfrac{1}{2}\) nên \(F_2=\dfrac{140N}{2}=70N\). Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là P = 70 - 40 = 30 N . Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là \(m=\dfrac{P}{10}=3kg\)
Theo đầu bài ta có: 002 = 2.001\(\rightarrow F_2=2F_1\)
Lực tác dụng vào đầu buộc dây 02 là: \(F_2=\dfrac{1}{2}P_{gaunuoc}=\dfrac{150}{2}=75\left(N\right)\)
mà \(F_2\) bằng tổng lực kéo của tay và trọng lượng vật buộc vào
\(\rightarrow F_2=F_k+P_{vat}\)
hay 75 = 50 + \(P_{vat}\)= 25N
khối lượng vật buộc thêm vào là: P = 10.m \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{10}{P}\)
Vậy m = 2,5kg
Đ/S : 2,5kg
bài 1: a/140N
b/40m
bài 2:-Muốn dùng lực kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gầu nước giếng thì phải treo đầu một vật có trọng lượng là: P=70N - 40N = 30 N
-Vậy mặt nặng phải có khối lượng là: m= 3(kg)
bài 5:Khi sử dụng ròng rọc độc nhất. ta phải đứng trên cao và kéo lên. Tư thế ấy làm việc vừa không thuận tiện, vừa nguy hiểm so với đứng dưới,mà kéo xuống. Do đó, phải ghép ròng rọc động với một ròng rọc cố định,để thay đổi hướng của lực tác dụng
Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.
Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:
P = 70 – 40 = 30N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.