Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý luận trên không chính xác. Vật nhiễm điện là do vật mất bớt hay nhận thêm electron.
Ví dụ: chiếc lược nhựa chải tóc thì cả tóc và lược nhựa đều nhiễm điện, nên sau khi chải, tóc bị lược hút dựng đứng lên.
Mặc dù lược làm bằng nhựa là vật liệu không dẫn điện
hình như sai. Vd : nhựa cọ xát lông thú ( nhiễm điện ) nhưng nhựa là chất cách điện.
sai. nhựa cọ xát với lông thú nhiễm điện . Nhựa cách điện mà.
Vì những vật đó nhẹ dẽ nhận thấy tác dụng của lực hút.
đúng
Giải thích các bước giải:
nhiệt lượng tỏa ra
Q=I2RtQ=I2Rt
=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên
điều đó correct
Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:
-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau
-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau
-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra
Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:
-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau
-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau
-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.
(KO CHÉP CỦA BN LINH ĐÂU NHA)
*Tác dụng sinh lý của dòng điện vừa có lợi vừa có hại.
- Có lợi: Trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện để làm máy kích tim, châm cứu,
- Có hại: Nếu dòng điện mạnh đi qua cơ thể người có thể làm các cơ co giật, tim ngừng đập, làm ngạt thở, thần kinh tê liệt, gây nguy hiểm đến tính mạng.
C mang điện âm , A,B đều mang điện dương hoặc C mang điện dương , A, B đều mang điiện âm
Một vật nhiễm điện do vật nhận thêm hay mất bớt electron. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện.
Mọi vật đều có thể bị nhiễm điện, không phải các vật dễ bị nhiễm điện thì dễ dàng cho dòng điện đi qua. Nhiều vật cách điện cũng dễ bị nhiễm điện nên lý luận trên là không đúng.
Ví dụ: Một thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện, mặc dù thủy tinh là vật cách điện