Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Điều kiện cân bằng F d → + P → = 0 → → F d → hướng lên.
F d → ↑ ↓ E → nên q 1 < 0
P = F d ⇔ m g = q 1 U d ⇒ q 1 = m g d U = 4 , 8.10 − 15 C
Sau khi chiếu điện tích của hạt bụi là q 2 . Áp dụng định luật 2 Niu tơn, ta có:
m a = P − q 2 U d ⇒ q 2 = P − m a U d = 1 , 92.10 − 15 C
Điện tích bị mất là Δ q = q 1 − q 2 → N = Δ q − e = q 1 − q 2 − e = 18000 h ạ t
Chú ý: e = 1 , 6 . 10 - 19 . Electron có điện tích là – e .
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).
Đáp án D
Do hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều nên ta có F d → + P → = 0 . Độ lớn điện tích của hạt bụi là qE=mg
Do các đường sức điện có chiều hướng xuống nên điện tích của hạt bụi là q = - 10 - 10 C