Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng: P ⇀ + N ⇀ + T ⇀ = 0
Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:
Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N
50cm=0,5m
a)\(\omega\)=\(\dfrac{60.2\pi}{60}\)\(\approx\)6,28(rad/s)
\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}\)=1 (Hz)
T=\(\dfrac{1}{f}=1s\)
b)Fht=\(\omega^2.R.m\)\(\approx\)1,973N
c) tại điểm cao nhất Fht=P+T\(\Rightarrow\)T=0,973N
tại điểm thấp nhất Fht=T-P\(\Rightarrow\)T=2,973N
Các lực tác dụng lên thanh AB.
+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.
+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).
+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).
Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)
Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:
\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)
\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)
\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)
Lực căng dây:
\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)
Ta có :
Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)
Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,
Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:
\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)
\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)
Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.
Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)
Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)
Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)
\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)
\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)
Độ lớn của phản lực:
\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)
Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm
Chọn A.
Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng:
P → + N → + T → = 0
Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:
Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N