Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số nucleotit mỗi loại của gen lúc chưa đột biến
- Tổng số nucleotit của gen là: 4080.2/3,4 = 2400 nucleotit.
N = 2A + 2G
- Ta có:
Tổng số nucleotit của gen là: 2A + 2G = 2400 (1)
Tổng số liên kết hidro của gen là: 2A + 3G = 3120 (2)
Giải hệ phương trình tạo bởi 1 và 2 → G = X = 720, A = T = 480
- Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác. Nếu thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G-X sẽ làm tăng 1 liên kết hidro.
Đột biến làm tăng 5 liên kết hidro chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 5 cặp A-T bằng 5 cặp G-X
- Số nucleotit mỗi loại của gen khi đã đột biến là: A=T = 480 - 5 = 475, G = X = 720 + 5 = 725
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án A
Số nucleotit của 2 gen là: N = 2 L 3 , 4 = 2400
Gen bình thường: 2 A + 2 G = 2400 A = 2 G → A = T = 800 G = X = 400
Gen đột biến có chiều dài bằng gen bình thường nhưng có nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô → đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Gen đột biến có G=401
Khi gen đột biến nhân đôi bình thường 5 lền liên tiếp. Số nuclêôtit loại G mà môi trưòng cung cấp cho quá trình nhân đôi đó là: Gmt =G×(25 – 1) = 12431
Đáp án A
Xét gen ban đầu:
Số Nu của gen ban đầu là: 4080.2 : 3,4 = 2400 Nu → 2A + 2G = 2400
gen có 2700 liên kết nên 2A + 3G = 2700 Nu
Số lượng Nu từng loại của gen ban đầu là: A = T = 900; G = X = 300
Khi gen bị đột biến, tổng số Nu của gen vẫn là 2400 Nu → Gen bị đột biến không thay đổi số Nu so với gen ban đầu → Đây là dạng đột biến thay thế
Số Nu loại A của gen ban đầu là: Agen = A gốc + T gốc = 899 Nu
→ Gen bị đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án C
Số nuclêôtit của gen là: 2 . 5100 3 , 4 = 3000 N u .
Số nuclêôtit loại G = số nuclêôtit loại X = 600 Nu.
Số nuclêôtit loại A = số nuclêôtit loại T= 3000 2 - 600 = 900 .
Số liên kết hiđrô của gen ban đầu là: 3.600 + 2.900 = 3600
Gen sau đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô (liên kết H) mà đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen nên đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T (chứa 2 liên kết H) bằng một cặp G – X (chứa 3 liên kết H).
Chọn đáp án B
Ban đầu ta có N = 1170 Nu ⇒ 2A + 2G = 1170 (1)
Và cũng theo giả thiết G = 4A (2)
Giải (1) và (2) suy ra A = T = 117 và G = X = 468
Sau đột biến thì phân tử protein giảm xuống 1 axit amin chứng tỏ trên gen ban đầu đã bị mất 3 cặp Nu.
Ta có khi nhân đôi liên tiếp 3 lần thì nhu cầu Nu loại A giảm xuống 14 Nu nên ta có số Nu loại A mất đi so với ban đầu là:
Chứng tỏ đột biến đã làm mất 2 cặp A-T và 1 cặp G-x
Vậy nên sau khi đột biến thì gen ban đầu còn lại A = T = 115 Nu và G = X = 467 Nu
Số liên kết Hidro lúc này là: H = 2A + 3G = 1631
Sau khi nhân đôi ba lần thì số liên kết hidro bị phá vỡ là:
Hp = H * (23 – 1) = 1631 * 7 = 11417
Đáp án B
2 A + 3 G = 1669 2 A + 2 G = 1300 → A = T = 281 G = X = 369
→ A = T = 1689 3 - 281 = 282 G = X = 2211 3 - 369 = 368
Đáp án C
B sai, vi đột biến thay thế một cặp
nuclêôtit nên chiều dài gen trước
và sau đột biến bằng nhau.
C đúng, vì: Số nuclêôtit mỗi loại của
gen lúc chưa đột biến.
- Tổng số nuclêôtit của gen là:
N = 2A + 2G.
- Ta có hệ phương trình:
N = 2400 và H = 3050.
→ G = H – N = 3050 – 2400 = 650.
A = 1,5N – H = 3600 – 3050 = 550.
Vậy số nuclêôtit mỗi loại của gen
lúc chưa đột biến là
A = T = 550; G = X = 650.
D sai. Vì số nuclêôtit mỗi loại của
gen khi đã đột biến là:
A = T = 550 + 1 = 551. G
= X = 650 – 1 = 649.