K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Chọn A. Q = 7,2J

Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị:

Q = I 2 . R . t = 2 . 10 - 3 2 . 3000 . 600 = 7 , 2 J

2 tháng 2 2018

Nhiệt lượng tỏa ra là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

7 tháng 1 2020

a. Hỏi đáp Vật lý

b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)

\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)

\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)

\(I=I_3=I_{12}\)

\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)

c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)

d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)

16 tháng 5 2017

Q = 180kj = 180000j

Ta có Q = A = I2Rt

=> t = \(\dfrac{Q}{I^2R}\)= \(\dfrac{180000}{2^2\cdot50}\)=900s = 15 phút = 1/4 giờ

16 tháng 5 2017

TICK NHA ngoamyeu

30 tháng 10 2017

TT:R1= 4\(\Omega\) ;R2= \(8\Omega\);U = 48V;t = 10p=600s

d,l = 2m ; \(U_{đm}=6V\) ; \(P_{đm}=9W\) ;

=> a, R; b,I ; c,Qtoa ; e1, Rd , Rm ; e3, R'2
GIAI:

a, dien tro cua doan mach:

\(R=R_1+R_2=4+8=12\left(\Omega\right)\)

b, cuong do dong dien la:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4\left(A\right)\)

c,NL mach toa ra trong 10p:

\(Q_{toa}=I^2.R.t=4^2.12.600=115200\left(J\right)\)

d, ko hiểu đề muốn hỏi j

e1, dien tro cua đèn la:

\(P_{đm}=U.I=\dfrac{U_{đm}^2}{R_d}\Rightarrow R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{R_{đm}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)

Ta co: đèn nt 2 dien tro

=> dien tro cua mach sau khi mắc thrm den:

\(R_m=R_d+R=4+12=16\left(\Omega\right)\)

e2, cuong do dong dien khi mắc them den la:

\(I'=\dfrac{U}{R_m}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)

Ta có: I' = I'1 = I'2 = Id= 3A

hieu dien the cua den khi mắc vào mạch :

\(U_d=I_d.R_d=3.4=12\left(V\right)\)

\(U_d>U_{đm}\Rightarrow\) đèn sẽ bị cháy

e3, vì đèn sang binh thuong nen \(U'_d=U_{đm}=6V\)

hieu dien the cua dien tro 1 khi mắc them den:

\(U'_1=I'_1.R_1=4.3=12\left(V\right)\)

=> \(U'_2=U-\left(U'_1+U_d'\right)=30\left(V\right)\)

giá tri cua dien tro 2 la:

\(R'_2=\dfrac{U'_2}{I'_2}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)

4 tháng 1 2017

mạch???

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓ 2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu...
Đọc tiếp

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓

2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu ❓

3. Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05 \(mm^2\) . Điện trở suất của nikelin là \(0,4.10^{-6}\) Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị là bao nhiêu ❓

4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6 Ω. Điện trở của dây thứ nhất là bao nhiêu ❓

5. Giữa hai điểm A, B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 10V. Người ta mắc điện trở \(R_1=60\Omega\) song song với \(R_2=40\Omega\)

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

c) Mắc nối tiếp điện trở \(R_3\) với đoạn mạch gồm điện trở \(R_1\) song song với \(R_2\) . Cường độ dòng điện qua \(R_1\) đo được 0.08 A. Tính cường độ dòng điện qua \(R_2\) và điện trở \(R_3\)

giúp mình giải mấy bài này với ❤☘☺

3
24 tháng 12 2019

Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.

Bài 1:

Tóm tắt:

\(R_1=10\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(U=12V\)

_________________

\(I=?A\)

Giải:

\(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Vậy ...

24 tháng 12 2019

Bài 2:

Tóm tắt:

\(U=12V\)

\(I=2A\)

_______________

\(I'=?A\)

Giải:

Điện trở:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế lúc này:

\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)

Cường đọ dòng điện:

\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Vậy ....

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)