K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
21 tháng 5 2018
Đáp án A
Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).
SS
25 tháng 4 2016
lực mà đoàn tàu đã phát động :
\( F= \frac{P}{V}=\frac{750000}{10}=75000N\)
áp dụng định luật 2 NEWTON
\( \underset{F kéo}{\rightarrow}+ \underset{F cản}{\rightarrow} = \underset{0}{\rightarrow}\)
chiếu lên chiều dương
F kéo = F cản
Vậy 2F cản = F toàn phần
\(\Leftrightarrow\) 2 F cản = 75000
mà F cản = 0.005mg
\(\Rightarrow\) 2 \(\times \) 0.005mg = 75000
\(\Rightarrow\) m = 750000kg
SS
25 tháng 4 2016
lực mà đoàn tàu đã phát động
\(F=\frac{p}{V}=\frac{750000}{10}=75000N\)
áp dụng định luật 2 NEWTON
\(\overrightarrow{F_{kéo}}+
\overrightarrow{F_{cản}}=0\)
chiếu lên chiều dương
\(F_{kéo}=F_{cản}\)
Vậy\(2F_{cản}=F_{toàn.phần}\)
\(\Leftrightarrow2F_{cản}\) = 75000
mà Fcản = 0,005mg
\(\Rightarrow\) \(2.0,005mg=75000\)
\(\Rightarrow\) m = 750000kg
VT
1 tháng 9 2019
Đáp án B
Chu kì dao động riêng của con lắc đơn :
Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng , tức là tần số (chu kì) của lực kích động bằng với tần số ( chu kì ) dao động riêng của con lắc
Như vậy khoảng thời gian con lắc đi hết một thanh ray bằng với chu kì dao động riêng của con lắc :
Đáp án D
Gọi f 1 là tần số dao động của tàu, f 2 là tần số dao động của ngoại lực.
Ta có f 1 = 1/T1 = 2Hz
Độ chênh lệch tần số là:
Mà