K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

Quãng đường đoàn tàu đi qua cầu = chiều dài cây cầu + chiều dài đoàn tàu

Đổi 200 m = 0,2 km

Quãng đường đó là :

1 + 0,2 = 1,2 (km)

Thời gian  từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :

1,2 : 50 = 0,024 (giờ)

4 tháng 3 2016

wa hình bự quá !hiu

14 tháng 4 2016

T lúc đu tàu bt đu vào đường hm thì đuôi tào cách hm mt khong bng l chiu dài tàu:

=> thi gian đuôi tàu ra khi hm

t= \(\frac{s+l}{v}\) = \(\frac{1+0,2}{50}\)=0.024 (h)

Vy sau 0.024h t lúc đu tàu bt đu đi vào hm thì đuôi tàu ra khi hm

14 tháng 4 2016

T lúc đu tàu bt đu vào đường hm thì đuôi tào cách hm mt khong bng l chiu dài tàu:

=> thi gian đuôi tàu ra khi hm

t= s+l/v = 1+0,2=0.024 (h)

Vy sau 0.024h t lúc đu tàu bt đu đi vào hm thì đuôi tàu ra khi hm

12 tháng 3 2016

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)

25 tháng 4 2016

lực mà đoàn tàu đã phát động :

\( F= \frac{P}{V}=\frac{750000}{10}=75000N\)
áp dụng định luật 2 NEWTON
\( \underset{F kéo}{\rightarrow}+ \underset{F cản}{\rightarrow} = \underset{0}{\rightarrow}\)
chiếu lên chiều dương 
  F kéo = F cản
Vậy 2F cản = F toàn phần
 \(\Leftrightarrow\) 2 F cản = 75000
mà F cản = 0.005mg
\(\Rightarrow\) 2 \(\times \) 0.005mg = 75000
\(\Rightarrow\) m = 750000kg
25 tháng 4 2016

lực mà đoàn tàu đã phát động  

\(F=\frac{p}{V}=\frac{750000}{10}=75000N\)
áp dụng định luật 2 NEWTON 
\(\overrightarrow{F_{kéo}}+ \overrightarrow{F_{cản}}=0\)
chiếu lên chiều dương 
\(F_{kéo}=F_{cản}\)
Vậy\(2F_{cản}=F_{toàn.phần}\)
\(\Leftrightarrow2F_{cản}\) = 75000
       mà Fcản = 0,005mg
\(\Rightarrow\) \(2.0,005mg=75000\)
\(\Rightarrow\) m = 750000kg
10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.

12 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Đổi đơn vị  v 0 = 36 k m / h = 10 m / s v = 54 k m / h = 15 m / s (Chú ý:  1 k m / h = 10 3 60.60 m / s = 1 3 , 6 m / s )

v 2 − v 0 2 = 2 a . s ⇒ a = v 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.625 = 0 , 1 m / s 2

29 tháng 3 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

10 tháng 3 2016

a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A , 

\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
 Cơ năng của vật tại B là :  \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
                  <=> mg.OB=15
                  <=> OB=15 (m)

c) Vận tốc khi chạm đất là : 
    \(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)

d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D  : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
                   <=> 5/2.mg.OD=15
                  <=> OD=6 (m)
Vậy : ....


Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m

23 tháng 2 2017

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)

Vị trí ném (2)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)

b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_2=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)

Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m

c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_1=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)

d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)

Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_4=W_2\)

\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)

\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)