K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

E=K*Q/r^2 => 1.44r^2=9*10^9*1.6*10^-12  => r^2=0.01 =>r=0.1 =>r=10cm

quỹ tích là các tất cả các điểm nằm trên đường tròn có bk 10 cm

F=kq1q2/r^2 => F=9*10^9*1.6*10^-12*4*10^-12/0.1^2 => F=5.76*10^-12

7 tháng 7 2016

- + q1 q2 E1 E2 7,5cm

a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)

Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)

Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:

\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)

b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó: 

\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)

7 tháng 7 2016

thăn

7 tháng 7 2016

Bài này có hình vẽ không bạn?

7 tháng 7 2016

à chỉ có thế thui bạn à hh

 

15 tháng 10 2017

a) tụ phẳng, điện môi không khí: C=S/4.pi.k.d . Thay số thôi, ở đây S là diện tích S=pi.r2=0,36pi,hằng số k=9.109Nm2/c2; khoảng cách giữa 2 bản d=2.10-3m. Ta được C=5.10-9 (F)

b) Qmax=C.Umax=C.E.d=5.10-9.3.106.2.10-3=3.10-5 (C); U=E.d=6.103(V)