K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

18 tháng 3 2019

đáp án A

I = ξ R + r = 1 , 5 5 + 1 = 0 , 25 A ⇒ A n g = ξ I t = 1 , 5 . 0 , 25 . 5 . 60 = 112 , 5 J Q R = I 2 R t = 0 , 25 2 . 5 . 5 . 60 = 93 , 75 J

8 tháng 11 2016

tóm tắt

E1= E2= 1,5 V

r1= r2 = 1 ôm

Uđm = 3V

Pđm = 5 W

a) bóng đèn có sáng bt k vì sao

cường độ dòng điện định mức là

Iđm = Pđm/ Uđm =5/3=1,66 A

điện trở của mỗi bóng đèn là

R1=R2 =U^2/P = 3^2/5 = 1,8 ôm

điện trở tương đương của mạch ngoài là

Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) mà R1=R2=1,8 ôm

=> Rtđ= 0,9 ôm

suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

vì 2 pin được lắp nt và có cùng suất điện động và điện trở trong

=> Eb =2E= 2.1,5=3V

rb=2r=2.1=2ôm

cường độ dòng điện chạy qua mạch là I =Eb/(Rn + rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

I <Iđm => đèn sáng yếu

b) hiệu suất của bộ nguồn là

H= Rn/ (Rn+rb) = 0,9/(0,9+2) = 0,31.100=31%

c) hiệu điện thế của mỗi pin là

UP1 = E1- I.r1 = 1,5-1,03.1 = 0,47V

UP1 = Up2 = 0,47V

d) nếu tháo 1 bóng đèn

Rn= R1=R2= 0,9 ôm

cường độ dòng điện lúc này

I = Eb/(Rn +rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

Công suất lúc này là P= Rn.I^2=0,9(1,03)^2=0,95 W

31 tháng 12 2019

Ta có Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{1,65+r}\)

U=E-Ir=E-\(\frac{E.r}{1,65+r}\)=3,3 (1)

Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{3,5+r}\)

U=E-Ir=\(E-\frac{E.r}{3,5+r}\)=3,5(2)

Từ 1,2 => E=3,7V;r=0,2\(\Omega\)