Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
Đáp án D
Áp dụng công thức tính suất điện động tự cảm của cuộn dây e t c = - L Δ i Δ t = - 0 , 5 . 0 - 5 0 , 1 = 25 V
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
2 trường hợp cho cùng cường độ dòng nên kháng trong 2 trường hợp như nhau và ta đã biết quận không thuần cảm
\(\frac{1}{C\omega_1}-L\omega_1=L\omega_2-\frac{1}{C\omega_1}\)
\(LC\omega_1\omega_2=1\)
\(Z_{C_1}=\frac{1}{C\omega_1}=L\omega_2=Z_{L_2}=62,5\Omega\)
\(Z_{L_1}=40\Omega\)
\(Z=\frac{U}{I}\approx54,83\Omega\)
\(r=50\Omega\)
Cường độ dòng hiệu dụng cực đại sẽ là
\(I'=\frac{U}{r}=4A\)
Đáp án C
Suất điện động tự của xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn
e t c = L Δ i Δ t = 0 , 4 3 − 1 0 , 05 = 16 V