Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi R và h lần lượt là bán kính và chiều cao của 1 thùng sơn
Suy ra dung tích 1 thùng sơn: V = πR 2 h = 0 , 005 m 3
Gọi n là số thùng sơn tối đa sản xuất được
Tổng chi phí đó bỏ ra là: T = n × 100 . 000 × S x q + 120 . 000 × S d
= n × 100 . 000 × 2 πRh + 120 . 000 × 2 πR 2 ≤ 10 9 ⇔ n ≤ 5 × 10 4 π 10 × Rh + 12 × R 2
Mà 10 R h + 12 R 2 = 5 R h + 5 R h + 12 R 2 ≥ 3 300 R 4 h 2 3 = 3 300 V 2 π 2 3
⇒ n ≤ 5 × 10 4 π 10 × Rh + 12 × R 2 ≤ 5 × 10 4 π 3 × 300 V 2 π 2 3 ≈ 58135 , 9 ⇒ n = 58135 .
Ta có
Gọi t là giá tiền của một đơn vị diện tích vật liệu để làm mặt xung quanh, suy ra giá tiền của một đơn vị diện tích vật liệu để làm mặt đáy là 3t
Diện tích mặt xung quanh giá tiền mặt xung quanh là
Diện tích hai mặt đáy giá tiền hai mặt đáy là
Tổng tiền hoàn thành sản phẩm:
Dấu "=" xảy ra
Chọn C.
Giả sử thùng phi có chiều cao h bán kính đáy r
Diện tích thép tối đa cần dung là:
Đáp án C
Phương pháp: Lập hàm số chi phí theo một ẩn sau đó tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đó.
Cách giải: Gọi a là chiều dài cạnh đáy hình vuông của hình hộp chữ nhật và b là chiều cao của hình hộp chữ nhật ta có a 2 b = 8 a , b > 0 ⇒ a b = 8 a
Diện tích đáy hình hộp là a 2 và diện tích xung quanh là 4ab nên chi phí để làm thùng tôn là 100 a 2 + 50.4 a b = 100 a 2 + 200 a b = 100 a 2 = 100. 8 a = 100 a 2 + 1600 a = 100 a 2 + 16 a
Áp dụng BĐT Cauchy ta có a 2 + 16 a = a 2 + 8 a + 8 a ≥ 3 a 2 + 8 a + 8 a 3 = 3.4 = 12
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a 2 + 8 a ⇔ a = 2.
Vậy chi phí nhỏ nhất bằng 1200000 đồng khi và chỉ khi cạnh đáy hình hộp bằng 2m.
Đổ 8 lít từ thùng một sang thùng hai thì tổng không thay đổi. Vậy:
Số dầu thùng một là :
( 60 : 3 ) + 8 = 28 ( lít )
Số đầu thùng hai là :
60 - 28 = 32 ( lít )
Đáp số : thùng 1 : 28 lít
thùng 2 :32 lít
gọi x là số lít dầu ở thunhf thứ nhất, y là số lít dầu ở thùng thứ 2 ta có:
x+y=60 => x=60-y
Theo đề bài ta có
2(x-8)=(y+8)
=>2(60-y-8)=y+8
<=> 104-2y=y+8
<=> -2y-y=8-104
<=> -3y =-96
<=> y=32
=> x= 60 -y=60-32=28
Vậy thùng 1 có 28 lít dầu
thùng 2 có 32 lít dầu
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m
Dựa vào hình vẽ ta suy ra đáy của hình trụ có bán kính là h 2
Theo đề, ta có
=> h = 4 m
Suy ra kích thước của hình chữ nhật là 12 và 4 π
Diện tích của hình chữ nhật là
Chọn B.
Đáp án C
Đổi 20 lít = 20 000 cm3
Gọi bán kính nắp đậy của thùng sơn là x (cm), x > 0, chiều cao của thùng sơn là h (cm)
Khi đó thể tích của thùng sơn là
Diện tích toàn phần của thùng sơn là:
Để nhà sản xuất tiết kiệm được vật liệu nhất tức là Stp nhỏ nhất
Vậy bán kính nắp đậy là 1000 π 3 thì sẽ tiết kiệm vật liệu nhất
Mỗi thùng có bán kính đáy r chiều cao h(đơn vị mét) thể tích là
Chi phí làm mỗi thùng bằng (triệu đồng). Trước tiên ta cần tìm chi phí nhỏ nhất sản xuất mỗi thùng. Rút thay vào
Số thùng tối đa công ty sản xuất được bằng thùng.
Chọn đáp án D.