K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Thời gian để robot rẽ là: 3 phút.
Thời gian để robot di chuyển là: 15 - 3= 12 (phút).
Quãng đường AB robot đi được là: 12*2 =24 (m).
Đáp số: 24 (m).

1 tháng 4 2018

mình tưởng là bài hình sẽ như thế này chứ

17 tháng 10 2018

vật lí hay toán vậy? mk chỉ bít cách giải vật lí thôi bạn à!

18 tháng 10 2018

Bạn giải cách gì cũng được miễn đúng là k nhé bạn <3

23 tháng 4 2017

a) * Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

Cho x = 0, tính được y = 2 => D(0; 2) thuộc đồ thị.

Cho y = 0, 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 => A(-4; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua A, D là đồ thị của (1).

*Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

-Cho x = 0 tính được y = 5 E(0; 5) thuộc đồ thị

-Cho y = 0, 0 = 5 – 2x => x = 2,5 => B(2,5; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua B, E là đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

28 tháng 10 2016

Gọi vận tốc xe đi \(\frac{3}{4}\)quãng đường đầu là V

Thời gian xe đi \(\frac{3}{4}\)quãng đường đầu là \(\frac{120.3}{4.V}=\frac{90}{V}\)

Vận tốc xe đi \(\frac{1}{4}\)quãng đường sau là \(\frac{V}{2}\)

Thời gian xe đi \(\frac{1}{4}\)quãng đường sau là \(\frac{120.1.2}{4.V}=\frac{60}{V}\)

Vận tốc xe đi từ B về A là \(V+10\)

Thời gian xe đi từ B về A là \(\frac{120}{V+10}\)

Tổng thời gian xe đi là 8,5h nên ta có

\(\frac{90}{V}+\frac{60}{V}+0,5+\frac{120}{V+10}=8,5\)

\(\Leftrightarrow4x^2-95x-750=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=30\\x=\frac{-25}{4}\left(loại\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc xe chạy từ B về A là 30 + 10 = 40 (km/h)

28 tháng 10 2016

cái bài này ở sách nâng cao lớp 7

Không có góc nhọn nào như vậy bởi nếu x là góc nhọn thì \(\sin x< =1;\cos x< =1\)

a: \(x=33^0\)

b: \(x=63^036'\)

c: \(x=48^0\)

22 tháng 9 2017

a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)

c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)

Vì BD là phân giác của B nên:

\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

Trong tam giác vuông ABD, ta có:

\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)

Tham khảo: