Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo định luật Húc, ta có độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng D l 0 = m g k
Thay số ta có D l 0 = 4 (cm)
Biên độ dao động A = D l - D l 0 = 8 (cm)
Lò xo bị nén từ li độ x = A 2 ta có khoảng thời gian nén D t = 2 T 6 = T 3
Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}=0,04m=4cm\)
Biên độ của vật là: \(A=12-4=8(cm)\)
Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng xuống.
Khi đó, lò xo bị nén thì \(x<-4cm\)
Ta có véc tơ quay
8 x -8 -4 M N O
Trong 1 chu kì, lò xo nén ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay \(\alpha = 120^0\)
Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}T=T/3\)
Mà \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\dfrac{0,2}{50}}=0,4(s)\)
Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là \(\Delta l=\frac{mg}{k}=\frac{0,2.10}{50}=0.04m=4cm.\)
Lò xo dãn tổng cộng 12 cm tức là vị trí của vật là ở li độ: \(x=12-4=8cm.\)
Tại vị trí này thả vật ra không vận tốc đầu tức là biên độ A = 8cm.
Thời gian bị nén trong một chu kì ứng với vị trí cung như đường tròn sau
4cm -8cm 8cm 0 -4cm -A -Delta l A A -A 0 -Delta l M N
Thời gian lò xo bị nén ứng với cung M(-A)N:
\(\cos\varphi_1=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{3}.\)
\(t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{\frac{2.\pi}{3}}{\sqrt{250}}=\frac{2}{15}s.\)
Như vậy là thời gian bị nén là 2/15 s.
\(f=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{\pi^2}{0.16}}=1.25Hz\)
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác và lí thuyết về con lắc lò xo treo thẳng đứng
Cách giải:
- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:
- Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2 cm rồi buông nhẹ nên biên độ dao động của vật: A = 2cm.
- Chu kỳ dao động T = 0,2s.
- Lò xo bị nén khi vật di chuyển trong đoạn từ li độ -1cm và biên âm -2cm, được biểu diễn bằng phần tô đậm như hình vẽ.
- Trong 0,5s = 2,5T, thời gian lò xo bị nén là: 2T/3 + T/6 = 1,6 (s)
Đáp án C.
Theo định luật Húc, ta có độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng △ l 0 = m g k
Thay số ta có △ l 0 = 4 (cm)
Biên độ dao động A = Δ l − Δ l 0 = 8 (cm)
Lò xo bị nén từ li độ x = A 2 ta có khoảng thời gian nén Δ t = 2. T 6 = T 3