K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Lực hồi phục hay còn gọi là lực phục hồi được tính thông qua biểu thức F = ma = - mω2x = -kx.

9 tháng 8 2018

Chọn C

Lực hồi phục hay còn gọi là lực phục hồi được tính thông qua biểu thức F = -kx

20 tháng 11 2018

10 tháng 10 2016

Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

10 tháng 3 2016

Đáp án : A

22 tháng 4 2016

Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu

22 tháng 4 2016

Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)

Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)

Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.

10 tháng 3 2016

Ban đầu lò xo dao động với biên độ 10cm
Khi xuống vị trí thấp nhất thì vận tốc lúc này bằng không.Treo thêm vật vào thì vị trị cân bằng bị dịch xuống 5cm. Nghĩa là biên độ lúc này chỉ còn 5cm.

\(\Delta E=\frac{1}{2}k\left(A'^2-A^2\right)=-0,375J\)

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.