Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg và một lò xo có độ cứng k = 50N/m. Kéo vậ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Đáp án A

Phương pháp:

- Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của li độ và vận tốc

- Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của vật dao động điều hoà

Cách giải:

Tần số góc:  

Theo bài ra ta có: x = 4cm, v = 15π cm/s. Áp dụng công thức:  

Năng lượng dao động: 

12 tháng 6 2016

\(f=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{\pi^2}{0.16}}=1.25Hz\)

 

20 tháng 7 2017

x=2cm=0,02m v=\(15\sqrt{5}\)cm/s= \(\dfrac{15\sqrt{5}}{100}\)m/s

k=\(m.\omega^2\) => \(\omega\)= 15,8113883

a= -\(\omega^2.x\)=-5 m/s

E=\(\dfrac{1}{2}mv^2_{max}=\dfrac{\left(ma\right)^2}{2k}+\dfrac{m.v^2}{2}=\)0,02125J

=> Đáp án B

20 tháng 7 2017

- Tự hỏi tự trả lời hở bạn?

16 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

27 tháng 7 2016

Ta có :

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)

28 tháng 7 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=10\pi\left(rad\text{/}s\right)\)
Biên độ dao động của vật \(A=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{w}\right)^2}=6\left(cm\right)\)
Lò xo có độ nén cực đại tại biên âm:
\(\Rightarrow\)  Góc quét \(=\pi\text{/}3+\pi=\omega t\Rightarrow t=2\text{/}15\left(s\right)\)

chọn B

24 tháng 7 2016

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)

9 tháng 1 2019

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của li độ và vận tốc

Cách giải:

Tần số góc:   ω = k m = 10 0 , 1 = 10   rad / s

Biên độ dao động của vật là:  A = x 2 + v 2 ω 2 = 2 2 + 20 2 10 2 = 2 2   cm  

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)