Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống.
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)
Đáp án D
Đáp án B
Hướng dẫn:
Tần số góc của dao động ω = k m = 10 rad/s
+ Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng mới O′ của vật dịch chuyển về phía chiều dương cách vị trí cân bằng cũ O một đoạn Δ l 0 = q E k = 20.10 − 6 .10 4 10 = 2 cm.
Tại vị trí xuất hiện điện trường, ta có x ' = − Δ l 0 = − 2 cm, v ' = 20 3 cm/s.
→ Biên độ dao động của vật sau khi xuất hiện điện trường A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = − 2 2 + 20 3 10 2 = 4 cm
Cơ năng của dao động E = 0 , 5 k A 2 = 8 m J .
Vẽ vòng tròn ta ta có thể thấy được vị trí góc pha mà thế năng bằng động năng là
\(\varphi=\left(2k+1\right)\frac{\pi}{4}\)
Cứ sau góc \(\frac{\pi}{2}\) thì thế năng bằng động năng tương ứng với T/4
hu kỳ dao động là T = 0.2s suy ra \(\omega=10\pi\)
\(k=\omega^2m=\frac{50N}{m}\)
Cái này hình như bạn viết nhầm đơn vị của g phải là m/s2
Khi lò xo có chiều dài l=28 thì vận tốc bằng 0=> vật ở vị trí biên âm
△l=|△l0-A|=2cm
Fd=k|△l|=2N
=>k=100N/m
△l0=\(\dfrac{m.g}{k}\)=0,02(m)=2cm
=>A=4cm
W=1/2.k.A2=0,08j
Đáp án B
Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 nên:
∆ l 0 = 0 x = 0 v 0 = 40 3 ( c m / s )
Sau khi chịu thêm lực điện trường:
Tại VTCB mới của con lắc:
Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ:
O O ' = ∆ l 0 ' - ∆ l 0 = q . E k = 200 . 10 - 6 . 2 . 10 4 100 = 0 , 04 ( m )
Li độ mới của con lắc: x' = x - OO' = -0,4 m = -4 cm
Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên:
ω ' = ω = 100 1 = 10 ( r a d / s ) v ' = v = 40 3
Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:
Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: W = 1 2 k A ' 2 = 1 2 . 100 . 0 , 08 2 = 0 , 32 ( J )