Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo giả thiết thì hai bản tụ đặt thẳng đứng trái dấu, nên ta có hình sau:
+ + + + + - - - - - α E P F T
Góc lệch ở VTCB: \(\tan\alpha=\frac{F}{P}=\frac{qE}{mg}=\frac{qU}{mgd}=\frac{10^{-5}.400}{0,01.10.0,1}=0,4\)
\(\Rightarrow\alpha=21,8^0\)
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện
Cách giải:
F đ = qE = 0,5 N
Do q>0 => vecto F đ cùng chiều vecto E nên: g' = g + F đ m = 14,8 m / s 2
=> Chu kì dao độn nhỏ của con lắc trong điện trường: T' = 2 π l g = 2 s
Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống.
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)
Đáp án D
Con lắc đặt trong điện trg đều có phương ngang →\(\overrightarrow{P}\perp\overrightarrow{E}\) → g''=\(\sqrt{g^2+a^2}\) Ta có : F=qE=ma → a=2 m/s2 → g''=10 m/s2
T= 2π\(\sqrt{\frac{\Delta l}{g^{''}}}\) và khi buông nhẹ cho dao động thì ::A=\(\Delta l\) .Đế bài chép thiếu \(l\)rồi. lắp số vô là ok