K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

+ Tại VTCB ta có: tan 60 0   =   q E m g   → q E   =   3 m g  

Chu kì con lắc đơn trong điện trường là: T =   2 π 1 g '  

+ g' = g 2     +   q E m 2   =   g 2 +   ( 3 g ) 2   =   2 g  

→ T '   =   2 π 1 2 g   =   T 2  

ü   Đáp án C

3 tháng 8 2017

Đáp án D

4 tháng 5 2017

ü   Đáp án C

+ Tại VTCB ta có:  tan 60 0   =   q E m g   → q E   =   3 m g

=> Chu kì con lắc đơn trong điện trường là: T   =   2 π 1 g '

 

O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

\(\overrightarrow {g'} =\overrightarrow g - \overrightarrow a \)

Ô tô chuyển động nằm ngang => \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow g\)

=> \(g' = \sqrt{g^2+ a^2}\)

\(T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)

\(T' = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}\)

=> \(\frac{T}{T'} = \sqrt{\frac{g'}{g}} = \sqrt{\frac{\sqrt{g^2+a^2}}{g}} = 1,01\)

=> \(T'= \frac{2}{1,01} = 1,98 s.\)

24 tháng 8 2017

cho mình hỏi: Nếu trong trường hợp ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều thì phải làm ntn ?

1 tháng 6 2016

Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống. 
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)

Đáp án D

8 tháng 9 2018

29 tháng 10 2018

7 tháng 12 2017

+ Chu kì của con lắc khi có điện trường thẳng đứng tăng → gia tốc mà lực điện gây ra thêm cho quả cầu có chiều thẳng đứng hướng lên trên. Ta có:

+ Chu kì dao động của con lắc  khi điện trường nằm ngang:

Đáp án D

O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:

 \(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)

Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)

Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)

Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)