K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

25 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

17 tháng 10 2018

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

1 tháng 6 2016
Đáp án đúng: A
 

Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)

Con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ. chiều dài của dây treo là 20cmcon lắc dao động điều hòa với anpha0=0,15 rad. Con lắc dao động trong từ trường đều, vecto cảm ứng từ B vuônggóc với mặt phẳng dao động của con lắc. B= 0,5T, g=9,8 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên dây kim loại là:A. 17 mV                        B. 21mV  ...
Đọc tiếp

Con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ. chiều dài của dây treo là 20cm

con lắc dao động điều hòa với anpha0=0,15 rad. Con lắc dao động trong từ trường đều, vecto cảm ứng từ B vuông

góc với mặt phẳng dao động của con lắc. B= 0,5T, g=9,8 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên dây kim loại là:

A. 17 mV                        B. 21mV                    C. 8,5 mV                         D. 10,5 mV

-trong sách giải có trình bày như này ạ: 

              Suất điện động trên dây kim loại:  e= Blvsin\(\alpha\)  với anpha (B,v) = 90 độ 

               vmax = \(\sqrt{gl}\alpha_0\) = 0,21 m/s 

               suy ra emax = Blvmax = 0,021 V

-em tham khảo trên mạng dạng bài tương tự thì thấy có ghi

      e=\(\frac{Bl^2w}{2}\)

     emax khi wmax            suy ra     wmax=\(\frac{v_{max}}{R}=\frac{\sqrt{2gl\left(1-cos\alpha_0\right)}}{l}\)      thay số tính ra e = 10,5 mV

Vậy cách làm nào mới đúng vậy thầy.

1
31 tháng 5 2016

Cách thứ 2 mới đúng em nhé. 

Cách 1 chỉ đúng khi dây kim loại chuyển động tịnh tiến, nhưng ở đây là dây kim loại quay quanh 1 đầu cố định.

Mình giải thích thêm về công thức trên như sau.

Ta có suất điện đọng tính bởi :

\(e=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta S}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta (\dfrac{\alpha}{2\pi}.\pi^2.l )}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta\alpha.l^{2}}{2.\Delta t}=\dfrac{B.l^{2}\omega}{2}\)

Với \(\Delta \alpha\) là góc quay trong thời gian \(\Delta t\) \(\Rightarrow \omega = \dfrac{\Delta \alpha}{\Delta t}\)

\(e_{max}\) khi \(\omega_{max}\), với  \(\omega_{max}=\dfrac{v_{max}}{R}=\dfrac{\sqrt{2gl(1-\cos\alpha)}}{l}\)

Thay vào trên ta tìm đc \(e_{max}\)

19 tháng 8 2016

Ta có: \(v=\omega\sqrt{s^2_0-s^2}=\sqrt{gl\left(\alpha^2_0-a^2_1\right)}\)\(=0,271\left(m\right)=27,1\left(cm\text{/}s\right)\)

19 tháng 8 2016

v subscript m a x end subscript equals omega S subscript 0 equals square root of g over l end root l alpha subscript 0 equals 0 comma 313 space m divided by s

open parentheses v over v subscript m a x end subscript close parentheses squared plus open parentheses alpha over alpha subscript 0 close parentheses squared equals 1 rightwards double arrow v equals 0 comma 271 space m divided by s=2 7,1  cm/s

4 tháng 6 2016
\(E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{\omega NBS}{\sqrt{2}}=\frac{100\pi.1500.0,01.40.10^{-4}}{\sqrt{2}}\approx13,33V\)

Đáp án A

4 tháng 6 2016

 

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 , có N = 1500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng

A. . 13,33 V

B.  88,8 V

C.  8,88 V

D.  12,56 V

27 tháng 7 2016

Ta có :

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)

24 tháng 7 2016

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)