K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

@ Lời giải:

26 tháng 3 2018

Đáp án C

Phương pháp:

Công thức tính chu kì: 9xMqZall5XDj.png

Sử dụng công thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm

Cách giải: Ta có: pAv3Jfsqczdv.png

2 tháng 3 2017

Chu kì dao động của con lắc đơn 

Đáp án A

24 tháng 2 2019

Chọn B

+Khi có lực lạ gia tốc trọng trường biểu kiến 

Trong trường hợp cụ thể:

23 tháng 8 2016

Bạn áp dụng CT của dao động điều hòa:

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

Với \(x=\alpha.\ell\), li độ là độ dài cung của góc \(\alpha\) (tính theo rad)

\(\Rightarrow (\alpha_0.\ell)^2=(\alpha.\ell)^2+\dfrac{v^2.\ell}{g}\)

\(\Rightarrow \alpha_0^2=\alpha^2+\dfrac{v^2}{g\ell}\)

Chọn đáp án A.

23 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn vui

20 tháng 5 2016

a 30

\(\omega =4\pi(rad/s)\)

\(|a|\le160\sqrt 3\) ứng với phần gạch đỏ trên hình, thời gian 1/3T ứng với véc tơ quay 1 góc 1200,.

Do vậy, mỗi một góc nhỏ là 300

\(\Rightarrow a_{max}=\dfrac{a}{\sin 30^0}=2a=320\sqrt 3(cm/s) \)

\(\Rightarrow A = \dfrac{a_{max}}{\omega^2}=2\sqrt 3(cm)\)

Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow k=\dfrac{2W}{A^2}=\dfrac{0,004}{(0,02\sqrt 3)^2}=...\)

8 tháng 5 2018

26 tháng 5 2016

Chu kỳ dao động của con lắc

$T=2\pi\sqrt\frac{l}{g}$

Khi đặt trong điện trường và con lắc mang điện tích thì vật còn chịu thêm lực điện

Gia tốc tương đối có thể biểu diễn bằng g'

Qua so sánh 2 giá trị chu kỳ thì ta thấy trong trường hợp đầu sẽ có gia tốc tương đối lớn hơn

$g'_{1}=g+\frac{Eq}{m}=g+a$  đặt a, q dương

$g'_{2}=g-a$

Ta có biểu thức

$T_{1}^{2}g'_{1}=T_{2}^{2}g'_{2}=4\pi^{2}l=T^{2}g$
$g'_{1}+g'_{2}=g+a+g-a=2g=\frac{T^{2}g}{T_{1}^{2}}+\frac{T^{2}g}{T_{2}^{2}}$

$2=T^{2}(\frac{1}{T_{1}^{2}}+\frac{1}{T_{1}^{2}})$<br><br>$T\approx 1.9058s$

26 tháng 5 2016

Chọn C.