Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Giao tử liên kết = (1-f)/2;
giao tử hoán vị: f/2
Tỷ lệ giao tử Ab CD
= 0 , 4 2 × 1 - 0 , 2 2 = 0 , 02
Giả thuyết cho: d(AB)= 40cM à f AB =40%
P: AB ab D E D E à giao tử: abDE = 1 - f 2 . 1 à Vậy: C đúng
Đáp án D
Giả thuyết cho: d(AB) = 40cM → fAB = 40%
P: A B a b D E D E , f A B = 40 % → giao tử: abDE = (1 – f)/2. 1 → D đúng
Chú ý: Dù là phép lai hay viết giao tử thì cứ các gen thuộc các cặp NST khác nhau ta hãy xét riêng lẻ rồi xác định tỷ lệ riêng lẻ theo yêu cầu, sau đó mới nhân các tỷ lệ riêng đó thành kết quả chung theo yêu cầu.
Giả thuyết cho: d(AB)= 40cM à fAB =40%
P : AB ab DE DE f AB = 40 % à giao tử: abDE = (1-f)/2.1 à Vậy: C đúng
Chú ý: Dù là phép lai hay viết giao tử thì cứ các gen thuộc các cặp NST khác nhau ta hãy xét riêng lẻ rồi xác định tỷ lệ riêng lẻ theo yêu cầu, sau đó mới nhân các tỷ lệ riêng đó thành kết quả chung theo yêu cầu.
Đáp án B.
BD = 20 cM
=> Tần số trao đổi chéo giữa B và D là 20%.
Tần số trao đổi chéo kép (trao đổi giữa AB và BD) là:
0,18 x 0,2 = 3,6%
=> Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và D là:
20% - 3,6 % = 16,4%
=> Tỉ lệ giao tử ABd là giao tử được tạo ra do trao đổi chéo đơn giữa B và D là:
16,4% : 2 = 8,2% (do trao đổi chéo đơn giữa B và D tạo ra 2 loại giao tử là ABd và abD nên tỉ lệ của 1 loại giao tử phải chia đôi).
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
Đáp án D
Gọi f là tần số HVG = khoảng cách tương đối giữa gen A và B
AbD là giao tử hoán vị, AbD = ∫ 2 x 0 , 5 D = 0 , 1 → ∫ = 0 , 4