Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú ý là dựa vào nội dung của định luật quang điện thứ ba thì động năng ban đầu cực đại của electron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng, chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại.
Công suất của chùm sáng kích thích \(P = N.\varepsilon\)
N là số phôtôn đến tấm kim loại trong 1s.
Nếu tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần.
Mà năng lượng của mỗi phôtôn \(\varepsilon\) là không đổi nên số phôtôn đến tấm kim loại trong 1s tăng lên 3 lần.
Chọn đáp án A
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây.
câu hỏi của bn có ở đây nhá Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24
Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B
Ta có
Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)
lấy tỉ lệ
1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)
sau đó A=\(\frac{hc}{\lambda}\)
không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạ
Động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra từ mặt quả cầu:
\(\frac{mv^2_{max}}{2}=\frac{hc}{\lambda}-A=2,7.10^{-19}J\)
Gọi Q là điện tích của quả cầu, điện tích này phải là điện tích dương để giữ electron; điện tích Q phân bố đều trên mặt quả cầu, do đó điện thế trên mặt quả cầu là:
\(V=9.10^9.\frac{Q}{R}\). Trên quả cầu hình thành điện trường với các đường sức vuông góc với mặt cầu và hướng ra ngoài ( vì Q>0), điện trường này ngăn cản electron thoát ra khỏi quả cầu, công của điện trường cản là: \(W=eV=9.10^9.\frac{Qe}{R}\)
Muốn cho electron không thoát ra , công đó phải bằng động năng ban đầu cực đại của electron nghĩa là: \(9.10^9.\frac{Qe}{R}=\frac{mv^2_{max}}{2}\)
Thay số ta rút ra : \(Q=1,9.10^{-11}C\)
Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện
\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)
\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)
Ta có \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)
\( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)
Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có
=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)
=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)
Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).
Đáp án A