K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Từ phương trình x 1 và x 2  ta thấy 2 dao động vuông pha với nhau nên:

7 tháng 5 2021

tại sao tan (wt + phi ) lại bằng -1/2pi vâỵ bạn

16 tháng 9 2017

Đáp án B

x 1  = Acos(wt + j) ®  v 1  = -wAsin(wt + j) = GaTMpb30MseP.png 

+ QYSlogd5ZDBd.png 

x 1  =  x 2  = - 3,95 cm ® meVL83xl2sXF.png ® A » 4 cm

+ Từ phương trình  x 1  và  x 2  ta thấy 2 dao động vuông pha với nhau nên:

Ho48HIm0Wj1X.png Û NzwwEuY7aJMi.png 

® T » 2,99 s.

5 tháng 10 2018

Giả sử

 

Vì hai dao động x 1 và  x 2 vuông pha với nhau nên:

Biên độ tổng hợp của hai dao động:

Lại có:

 

=> Chọn B

17 tháng 10 2019

18 tháng 10 2018

21 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Hai dao động vuông pha, ta có:

A 2 = 2 π A 1 x 1 A 1 2 + x 2 A 2 2 = 1 → A 1 ≈ 4     c m

+ Mặc khác với hai dao động vuông pha, tốc độ cực đại của vật là

v max = ω A 1 2 + A 2 2 = 53 , 4 ⇒ ω = 2 , 1 r a d . s - 1 ⇒ T = 3     s .

+ Từ hình vẽ, ta tìm được:

ω t - t 1 = 90 ° + 2 a r cos 3 , 95 4 = 108 ° ≈ 1 , 88

Từ đó ta tìm được  t 1 = t - 1 , 88 ω = 1 , 6     s ⇒ t 1 T = 0 , 53

3 tháng 7 2019

Đáp án A

Ta có:  x 1 = x 2 ⇔ A cos α = 2 π A sin α = 3 , 95

⇔ tan α = 1 2 π ⇒ α = 9 ° A = 3 , 95 cos 9 ° = 4 c m

Mặt khác hai dao động vuông pha nên  v max = 2 π T A 1 + 4 π 2 = 53 , 4 ⇒ T = 3 s

Từ  t 1 đến  t 2  vec-tơ quay quét được một góc bằng  99 °  trên đường tròn lượng giác  ⇔ 2 π T 2 , 5 − t 1 = 1 , 73 ⇒ t 1 = 1 , 675 s ⇒ t 1 T = 0 , 56

11 tháng 10 2016

Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

A B x M N P Q

Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

Đặt AB = a

Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

 CB – CA = kλ (*)

 CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

 CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

4 tháng 1 2017

thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?

6 tháng 8 2017

5 tháng 6 2019