Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi qua VTCB, vận tốc cực đại, nên: vmax=20 cm/s.
+ Do: \(a = v'_{(t)} \Rightarrow (v_{max})^2 = v^2+(\frac{a}{\omega})^2 \Rightarrow (20)^2 = 10^2+(\frac{40\sqrt 3}{\omega})^2 \Rightarrow \omega = 4\ (rad/s)\)
+ Biên độ: \(A = \frac{v_{max}}{\omega}=\frac{20}{4} = 5 \ (cm)\)
Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng
Gia tốc và vận tốc trong dao động điều hòa là vuông pha nhau, ta có công thức độc lập thời gian
Đáp án D
+ Tại VTCB: v 0 = A ω ⇒ A = v 0 ω 1
+ Tại vị trí có vận tốc v: A 2 = v 2 ω 2 + a 2 ω 4 = v 0 2 ω 2 ⇒ ω 2 = a 2 v 0 2 − v 2
⇒ ω 2 = 40 3 2 20 2 − 10 2 = 4 2 ⇒ ω = 4 r a d / s
Thay vào (1) ta được: A = v 0 ω = 20 4 = 5 c m
Chọn đáp án A
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Từ đề bài ta suy ra M và N là vị trí có li độ \(\frac{\left|A\right|\sqrt{3}}{2}\)
\(\rightarrow\frac{T}{6}=0,05s\rightarrow T=0,3s\)
Ta có :
\(\upsilon=\frac{\upsilon_{max}}{2}\rightarrow\upsilon_{max}=40\pi\left(cm\text{ / s }\right)\rightarrow A\text{ω }=A.\frac{2\pi}{T}=40\pi\)
→ A = 6cm
Đáp án D
+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v max = ωA = 20 cm/s.→ Gia tốc và vận tốc trong dao động điều hòa là vuông pha nhau, ta có công thức độc lập thời gian
v ωA 2 + a ω 2 A 2 = 1 ⇔ 10 20 2 + 40 3 20 ω 2 = 1