Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
+ Hai lần liên tiếp vật có vận tốc bằng 0 ứng với khoảng thời gian là T 2
+ Từ t = 0 đến t1 có góc quét là:
Đáp án D
+ 2 thời điểm liên tiếp vật có vận tốc bằng 0 nên ta có:
+ Tại t 1 vật ở biên dương còn tại t 2 vật ở biên âm.
+ Từ t=0 đến thời điểm t 1 thì góc quét được là:
Pha ban đầu là
+ Khi t=1/6=T/6 ® góc quét được là
ü Đáp án A
+ Chu kì dao động của vật T = 2 t 2 - t 1 = 1 , 5 s
v t b = 2 A Δ t ⇒ A = v t b Δ t 2 = 6 c m
+ Thời điểm t = 0 ứng với góc lùi
Δ φ = ω t 1 = 7 π 3 = 2 π + π 3
Từ hình vẽ ta có
x 0 v 0 = - v m a x 2 3 2 A = - 3 4 ω A 2 = - 12 π 3
Đáp án A
Ta có: T 2 = t 2 − t 1 = 0,75 ( s ) ⇒ T = 1,5 ( s ) . v t b → = 2 A T 2 = 16 ( m / s ) ⇒ A = 6 ( c m )
Lại có t 1 = 2 T + T 6 ⇒ tại t 1 thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm t = T 6
Tại t 1 vật có li độ x 0 = A
Vậy tại thời điểm ban đầu t 0 vật sẽ có li độ là x = A 2 = 3 ( c m )