K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Chọn B

22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án (phần 2)

12 tháng 3 2016

Từ phương trình:   \(p_V=nRT\)

Suy ra:

\(V=\frac{nRT}{p}=\frac{3\times8.31\times300}{600000}=0.012\left(m^3\right)=12\left(l\right)\)

22 tháng 6 2016

Áp dụng phương trình Cla-pe-ron-Men-de-le-ep cho hai lượng khí ở ngăn trên và dưới ta có

\(P_1 V_1 = n_1 RT_1(1)\)

\(P_2 V_2 = n_2 RT_2(2)\)

chia hai vế của phương trình ta được

\(\frac{P_1V_1}{P_2V_2} = \frac{n_1}{n_2}\frac{T_1}{T_2} \)

\(P_2 = 2P_1; T_1 = 400K, V_1 = V_2, n_2 = 3n_1\)

=> \(\frac{1}{2} = \frac{1}{3}\frac{T_1}{T_2}\)

=> \(T_2 = \frac{2}{3}T_1 = 266,67K.\)

22 tháng 6 2016

Một bình hình trụ cao l0 = 20cm chứa không khí ở 37oC. Người ta lộn ngược bình và nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng d = 800kg/m3 cho đáy ngang với mặt thoáng chất lỏng. Không khí bị nén chiếm 1/2 bình.

a. Nâng bình cao thêm một khoảng l1 = 12cm thì mực chất lỏng trong bình chênh lệch bao nhiêu so với mặt thoáng ở ngoài ?

b. Bình ở vị trí như câu a. Nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì không có chênh lệch nói trên nữa ? (áp suất khí quyển Po = 9,4.104 Pa lấy g = 10m/s2)
làm hộ mình bài này với

 

6 tháng 5 2019

Do ĐN: p1V1 = p2V2

=> V2 = 2/7 m3

31 tháng 8 2018

tiick?

31 tháng 8 2018

cảm ơn nha >< Mysterious Person
nhưng mà tui hỏi ông là ''tick'' là j ấy

Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là 
         \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
        \(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)

11 tháng 7 2017

V 1 = p 2 V 2 / p 1  = 25.20/1 = 500 lít