Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P → , N → , F m s n →
Chọn D.
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực
P P ⇀ , N ⇀ , F m s n ⇀ →
Trong đó P ⇀ + N ⇀ =0
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì :
Chọn đáp án D
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực:
Trong đó:
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì:
\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)
\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)
Có \(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)
\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)
\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)
Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.
Chọn D.
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P → , N → , F m s →
Trong đó P → + N → = 0 →
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên F m s → đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì