Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong cả một quần thể lớn mới có một con có kiểu hình tai cong nên đây không thể là thường biến hoặc gen trên NST giới tính.
Con sinh ra phân tính, không phải 100% giống mẹ nên không phải di truyền theo dòng mẹ.
Giả thuyết đúng là D.
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng là 1, 2 và 4
(1) đúng. Vì nếu là đột biến lặn thì thể đột biến có kiểu gen aa, khi lai với cá thể không đột biến (A-) sẽ cho đời con với tỉ lệ kiểu hình 100% bình thường hoặc 1 bình thường : 1 đột biến.
(2) đúng. Vì tai cong có thể do di cư từ quần thể khác tới.
(3) sai. Vì ở một quần thể bất kì khi các cá thể có kiểu hình kiểu hoang dại thường mang kiểu gen đồng hợp.
(4) đúng. Vì khi cho lai thì đến đời F2 sẽ có sự phân li kiểu hình và kết quả sẽ chính xác hơn.
Đáp án D.
Ta thấy:
Ruồi cánh cong chỉ có ở con đực không có ở cái và tỉ lệ kiểu hình phân li ở hai giới không tương đường nhau.
=> Tính trạng cánh cong chuyển sang nằm trên NST giới tính.
Nếu đột biến chuyển đoạn sang NST X thì ở giới cái sẽ xuất hiện kiểu hình cánh cong.
=> Trái với đề bài.
=> Đột biến trội trên NST của ruồi đực được chuyển sang NST giới tính Y.
=> Hiện tượng chuyển đoạn là không tương hỗ.
(Không có hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ vì nếu chuyển đoạn tương hỗ thì ở ruồi giấm đực có cánh bình thường)
Đáp án B
- Tỉ lệ kiểu hình = 1:1 = 1(1:1):
+ Trường hợp 1: (AA × AA, AA × Aa, AA × aa, aa × aa)(Bb × bb) = 1 + 2 + 2 + 1 = 6 phép lai.
+ Trường hợp 2: (Aa × aa)(BB × BB, BB × Bb, BB × bb, bb × bb) = 1 + 2 + 2 + 1 = 6 phép lai.
→ Tổng có 6 + 6 = 12 phép lai cho con có kiểu hình phân tính theo tỉ lệ 1:1.
Chọn đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
Vì 3 gen cùng nằm trên 1 NST thường cho nên:
+ Số kiểu gen đồng hợp tử về 3 cặp gen = 23 = 8 kiểu gen.
+ Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng = 14 kiểu gen.
+ Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng = C 3 2 x 5 = 15 kiểu gen.
+ Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng = C 3 1 x 2 = 6 kiểu gen.
® Số phép lai giữa cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái mang kiểu hình lặn về 2 trong 3 tính trạng = 15 x 6 = 90.
Đực
A
B
D
a
b
d
x
A
b
D
a
B
d
và không có hoán vị gen thì sẽ sinh ra đời con có 4 kiểu gen là
A
B
D
a
b
D
;
A
B
D
a
B
d
;
A
b
D
a
b
d
;
a
B
d
a
b
d
® Chỉ có 1 kiểu gen
A
b
D
a
b
d
quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
• Cá thể đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen (có thể có kiểu gen là A B D A b d )lai với cá thể cái mang kiểu hình lặp về 1 trong 3 tính trạng (có thể có kiểu gen là a B D a B D ) thì sẽ thu được đời con có 2 loại kiểu gen là A B D a B D ; A b d a B D ® Chỉ có 1 kiểu hình.
• Cá thể đực mang theo kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng (có thể có kiểu gen a b D a b d )lai với cá thể cái mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng (có thể có kiểu gen a B d a b d ) ,thì sẽ thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I,II và IV.
* Vì F1 có tỷ lệ kiểu hình 1:2:1 nên kiểu gen của P có thể là
Đồng thời, nếu con đực có kiểu gen A b a B và không có hoán vị gen, còn con cái có hoán vị gen thì đời con có 7 kiểu gen => I đúng; II sai.
* Vì nếu con đực có kiểu gen A b a B thì ở đời con sẽ luôn có kiểu hình A-bb hoặc aaB-
=> Luôn có 100% cá thể mang kiểu hình trội về 1 tính trạng => III đúng.
* Vì nếu con cái có hoán vị gen với tần số 20% thì khi cho cá thể cái
lai phân tích thì sẽ thu được đời con có tỷ lệ 4:4:1:1 => IV đúng.
Đáp án A
Tách riêng từng cặp gen:
Aa × Aa → 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Tính trạng trội (AA và Aa) chiếm 3/4
Tính trạng lặn (aa) chiếm 1/4
Các phép lai còn lại đều cho kết quả tương tự
(1) Sai. Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
C24 × (3/4)2 × (1/4)2 = 27/128
(2) Đúng. Số dòng thuần chủng tạo ra bằng tích số alen của các cặp gen: 2x2x2x2 = 16 dòng thuần
(3) Đúng. Tỉ lệ con có kiểu gen giống bố mẹ: AaBbDdEe = 1/2 × 1/2 × 1/2 × 1/2 = 1/16
(4) Sai. Tỉ lệ con có kiểu hình giống bố mẹ: A_B_D_E_= 3/4 × 3/4 × 3/4 × 3/4 = 81/256
→ Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ: 1 – 81/256 = 175/256
(5) Đúng. Số tổ hợp = Tích giao tử đực và giao tử cái
Mỗi bên tạo ra: 2×2×2×2 = 16 loại giao tử → 16 × 16 = 256 loại tổ hợp.
(6) Sai. Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội:
+ 2 tính trạng trội: C24 ×(3/4)2 × (1/4)2 = 27/128
+ 3 tính trạng trội: C34 ×(3/4)3 × (1/4)1 = 27/64
+ 4 tính trạng trội: C44 ×(3/4)4 × (1/4)0= 81/256
Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội = 27/128 + 27/64 + 81/256 = 243/256
Chọn D.
Trong cả một quần thể lớn mới có một con có kiểu hình tai cong nên đây không thể là thường biến hoặc gen trên NST giới tính.
Con sinh ra phân tính, ko phải 100% giống mẹ nên không phải di truyền theo dòng mẹ.