K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của thủ công nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện những cơ sở thủ công quy mô lớn, những thành thị lớn giao lưu, buôn bán tấp nập.

23 tháng 11 2021

B

22 tháng 12 2020

Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:

- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…

- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…

22 tháng 12 2020

thanks

17 tháng 5 2016

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

17 tháng 5 2016

Nhận xét: 

- Xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.

Những điểm đó là:

- Thủ công nghiệp: xuất hiện các xưởng lớn và quan hệ giữa chủ và người làm thuê 
- Thương nghiệp: phat triển mạnh => thành thị trở nên phồn thịnh 

Chúc bạn học tốt!hihi

17 tháng 5 2016

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

17 tháng 5 2016

Các vua triều Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.

Một số nghề đã có những xưởng thủ công tương đổi lớn. Ở Giang Tây có những trung tâm làm đồ gốm lớn như cảnh Đức có tới 3000 lò sứ. Có những chủ xưởng dệt nắm trong tay hàng vạn lạng bạc tiền vốn, hàng chục khung cửi và hàng chục thợ. Những người thợ này làm thuê để lấy tiền công. Bấy giờ, các nhà buôn lớn cũng xuất hiện. Họ có nhiều vốn và nguyên liệu, đem giao cho các hộ thủ công làm để thu thành phẩm. Các thương nhân bảo mua, đem hàng đi trao đổi khắp trong và ngoài nước. Hoat động của họ thâm nhập vào cả lĩnh vực nông nghiệp như mùa xuân họ xuất vốn cho nông dân trồng mía, mùa đông thu lại bằng đường.

Các thành thị ở thời Minh mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.

Minh Thái Tổ rất quan tâm đến việc xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền nhằm chấm dứt tình trạng hỗn chiến và mưu phản. Năm 1380, ông quyết định bỏ các chức Thừa tướng, Thái uý và thay vào đó là các Thượng thư phụ trách các bộ. Nhà Minh đã lập ra 6 bộ (Lại. Hộ, Lễ. Binh, Hình, Công), hoàn chỉnh bộ máy quan lại. Các quan ở tỉnh chịu sự chỉ đạo của các bộ ở triều đình. Hoàng đế tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp nắm quân đội. Hoàng đế còn tăng cường phong tước và ban cấp đất đai cho con cháu trong hoàng tộc, công thần thân tín để làm chỗ dựa cho triều đình.

Cuối thời Minh, việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ diễn ra nghiêm trọng. Các vương công có nhiều “hoàng trang”, ruộng đất mênh mông. Địa chủ ở địa phương có tới hàng nghìn mẫu ruộng. Ngược lại, nông dân đói nghèo vì ít ruộng, sưu dịch và tô thuế nặng nề. Nhiều người phải cầm ruộng, bán vợ đợ con, hoặc bỏ quê hương đi tha phương cầu thực. Khởi nghĩa nông dân lại nổ ra. Cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào? Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào?

Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên

Câu 5: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý

Câu 6: Em hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền-Lê

Câu 7: Trình bày ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII )

Câu 8: Văn hoá thời Lý có gì đổi mới so với thời Đinh-Tiền Lê? Vì sao có sự đổi mới đó?

Câu 9: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077 )

Câu 10: Điều kiện nào là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Câu 11: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sủ của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Câu 12: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới

Câu 13: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

Câu 14: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Câu 15: Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, những mặt tiến bộ và hạn chế.

AI GIÚP MÌNH VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!

4
9 tháng 11 2017

sao nhìu thế bn???

11 tháng 11 2017

đề cương mà

7 tháng 9 2016

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
 

7 tháng 9 2018

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

31 tháng 3 2017

+Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+Vua ăn chơi xa xỉ

+Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+Phải đi lao dịch , đi phu

+Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

+Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

Câu 18: Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc xây dựng dưới thời nào?A. Thời Nguyên.     B. Thời Tống.       C. Thời Minh.       D. Thời Tần.Câu 19: Mầm móng kinh tế của quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện dưới các triều đại nào của Trung Quốc?A.Triều đại Minh-Thanh.                                         C. Triều đại Minh-Hán. B.Triều đại Tống Nguyên....
Đọc tiếp

Câu 18: Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc xây dựng dưới thời nào?

A. Thời Nguyên.     B. Thời Tống.       C. Thời Minh.       D. Thời Tần.

Câu 19: Mầm móng kinh tế của quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện dưới các triều đại nào của Trung Quốc?

A.Triều đại Minh-Thanh.                                         C. Triều đại Minh-Hán.

 B.Triều đại Tống Nguyên.                                       D. Triều đại Tống-Đường.

Câu 20: Sự quan tâm của nhà nước thời Tiền-Lê đối với nông nghiệp là?

A.Vua Lê hàng năm đến khu ruộng tịch điền làm lễ, tự mình cày mấy đường.

B. Khuyến khích nông dân khai hoang.

C. Đào vét kênh ngòi ở nhiều năm.

D. Cấm giết mổ trâu bò

Câu 21: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào khoản thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.           

B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.                      

C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ .

D.Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII .

Câu 22: Nhà Lý ban hành bộ luật :

A.Hình luật     B. Hình thư      C. Hình văn           D. Hoàng triều luật lệ

Câu 23: Quân đội nhà Lý gồm :

A.Cấm quân                                             B. Quân địa phương

C. Quân thường trực                                D. Cấm Quân và quân địa phương

Câu 24. Vương quốc Phù Nam thành lập tại vùng nào ở Đông Nam Á ?

    A. Trung Bộ Việt Nam                       C. Thượng nguồn sông Mê Công

    C. Lưu vực song Mê Nam                  D. Hạ lưu sông Mê Công

Câu 25: Thời Lý nước ta có tên là

A.Đại Ngu.             B. Đại Cồ Việt.            C. Đại Việt .               D. Đại Nam.

Câu 26: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?A.Đinh Bộ Lĩnh                    C. Ngô Quyền

B. Thục Phán                       D. Lý Công Uẩn

  Câu 27. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ :

 A. dân chủ                                     C. quân chủ lập hiến

 B. quân chủ chuyên chế                D. chiếm hữu nô lệ

 

1
15 tháng 11 2021

18.D.

19.A.

20.A.

21.C.

22.B.

23.D.

24.D.

25.C.

26.A.

27.B.